Đáp án và biểu điểm:

Một phần của tài liệu Gián án boi duong van 8(đỉnh ) (Trang 36 - 40)

I. Những băn khoăn tră trở của Nam Cao về số phậnnhững ngời nông dân qua truyện ngắn Lão Hạc:

B/Đáp án và biểu điểm:

I. Ph ơng pháp : Thuyết minh( Thuyết minh về đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh)

- Sử dụng phơng thức chủ yếu là thuyết minh, có xen các yếu tố miêu tả... - Có bố cục ba phần mạch lạc, rõ ràng.

- Làm nổi bật đợc đặc điểm của văn thuyết minh, và cánh làm bài văn thuyết minh.

II. Nội dung : Học sinh cần thuyết minh, làm rõ hai phần

1. Đặc điểm của văn thuyết minh:

- Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung

cấp tri thức....

- Văn thuyết minh sử dụng hai phơng thức trình bày chủ yếu đó là: Giới thiệu và giải

thích

- Tri thức trong văn thuyết minh thuộc cả lĩnh vực tự nhiên và xã hội. Các tri thức này đòi hỏi tính khách quan, xác thực, hữu ích cho con ngời. Không do t duy suy luận, hay cảm tính

Văn thuyết minh cần đợc trình bày chính xác, chặt chẽ, rõ ràng, hấp dẫn . 2. Cách làm bài văn thuyết minh

a. Cần tìm hiểu kỹ đối tợng thuyết minh, Xác định rõ phạm vi tri thức của đối t- ợng

thuyết minh

b. Xác định bố cục cho bài văn thuyết minh gồm ba phần: - Mở bài : Giới thiệu đối tợng thuyết minh

- Thân bài : Trình bày, giới thiệu chi tiết đặc điểm của đối tợng thuyết minh .

- Kết bài : Bày tỏ thái độ với đối tợng thuyết minh c. Sử dụng kết hợp linh hoạt các phơng pháp thuyết minh:

- Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích - Phơng pháp liệt kê

- Phơng phápnêu ví dụ - Phơng pháp dùng số liệu - Phơng pháp so sánh

- Phơng pháp phân loại, phân tích.

d. Sử dụng chọn lọc ngôn ngữ viết bài văn hoàn chỉnh Ngày dạy:

Tiết 12:Củng cố : Từ tợng hình, từ tợng thanh A/ Mục tiêu:

- Giúp HS khắc sâu khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh, biết nhận diện đúng từ tợng hình, từ tợng thanh, vận dụng chúng phù hợp vào các tình huống giao tiếp.

B/ Nội dung:

1. Cho HS nhắc lại khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh.Lấy ví dụ. 2. Tác dụng của từ tợng hình, từ tợng thanh trong diễn đạt.

II/ Luyện tập: Bài 1:

Tìm các từ tợng thanh gợi tả:

- Tiếng nớc chảy - Tiếng gió thổi - Tiếng cời nói - Tiếng bớc chân Bài 2:

Đọc một bài học trong SGK Toán, Vật lý hoặc Sinh học và cho biết trong

các bài học đó có nhiều từ tợng hình và tợng thanh không, tại sao?

( Không, vì chúng có khả năng gợi hình ảnh và âm thanh, có tính biểu cảm nên ít đợc dùng trong các loại văn bản đòi hỏi tính trung hòa về biểu cảm nh văn bản khoa học, hành chính )…

Bài 3:

Trong các từ sau đây, từ nào là từ tợng hình,từ nào là từ tợng thanh:réo rắt, dềnh

dàng,dìu dặt, thập thò, mấp mô, sầm sập, ghập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ , rộn ràng , thờn thợt , lọ mọ ,lạo xạo, lụ khụ .

Bài 4 ;

Tìm các từ tợng hình trong đoạn thơ sau đây và cho biết giá trị gợi cảm của các từ :

“ Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút

Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cời

Quên tuổi già, tơi mãi đôi mơi ! Ngòi rực rỡ một mặt trời cách mạng Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng

Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.” ( Tố Hữu)

( *các từ : ung dung, mênh mông, thanh thản, rực rỡ,hốt hoảng, chập choạng này đặt trong ngữ cảnh gắn liền với sự vật, hành động làm cho sự vật, hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức của con ngời mạnh mẽ hơn)

Bài 5:

Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5- 7 câu tả cảnh sân trờng giờ ra chơi

trong đó có sử dụng 3 từ tợng hình, 3 từ tợng thanh.

C/ Phần bổ sung cho tiết dạy:

Ngày soạn:

Tiết 13: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh nắm vững hơn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự thông qua việc luyện tập tóm tắt những văn bản tự sự đã học. - Rèn kỹ năng vận dụng . B/ Nội dung: I/ Kiến thức cần nắm: 1/ Khái niệm:

- Tóm tắt VBTS là dùng lời văn của mình để trình bày một cách ngắn gọn nội dung của văn bản đó.

2/ Với những văn bản có cốt truyện, việc tóm tắt thờng thuận lợi hơn những văn bản tự sự không có côt truyện.

3/ Do mục đích và yêu cầu khác nhau nên ngời ta có thể tóm tắt bằng nhiều cách khác nhau và với độ dài khác nhau.

4/ Yêu cầu:

- Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu tóm tắt.

- Phản ánh trung thành nội dung của văn bản chính, không thêm bớt, không chêm xen ý kiến bình luận của ngời tóm tắt…

- Phải có tính hoàn chỉnh - Phải có tính cân đối

5/ Muốn tóm tắt đợc văn bản tự sự, cần đọc kĩ để hiểu đúng chủ đềcủa văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.

II/ Luyện tập: Bài 1

Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi nêu ở dới:

“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng.

Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời giã bầu trời quang đãng.”

Đoạn văn trên có phải là bản tóm tắt văn bản tôi đi học không? Vì sao? Bài 2

Có bạn đã tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ nh“ ” sau:

“Ngời mẹ trở về gặp Hồng. Cậu bé đợc mẹ đón lên xe, đợc ngồi trong lòng mẹ. Phải bé lại và lăn vào lòng một ngời mẹ để bàn tay ngời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm cả sống lng cho mới thấy ngời mẹ có một êm dịu vô cùng.”

a. Bản tóm tắt này đã nêu đợc sự việc và nhân vật chính cha?

b. Cần phải thêm những sự việc và nhân vật chính nào nữa để có thể hình dung đợc nội dung cơ bản của đoạn trích Trong lòng mẹ?

c. Hãy tóm tắt đoạn trích ấy theo cách của em. Bài 3

Hãy tóm tắt đoạn trích Tức nớc vỡ bờ.

( * GV tham khảo 2 bản tóm tắt dới đây:

- “ Gần đến ngày giỗ đầu của cha mà mẹ Hồng vẫn cha về, ngời cô đã gọi Hồng đến nói chuyện. Lời lẽ ngời cô rất ngọt ngào nhng không giấu nổi ý định xúc xiểm độc ác. Hồng rất đau lòng và căm giận những cổ tục lạc hậu đã đầy đọa mẹ mình.Đến ngày giỗ cha, mẹ Hồng đã trở về. Vừa tan học, Hồng đợc mẹ

đón lên xe, ôm vào lòng. Hồng mừng vì thấy mẹ không đến nỗi còm cõi, xơ xác nh ngời ta kể. Cậu cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô cùng khi đợc ở trong lòng mẹ.”

- “ Chị Dậu nấu xong nồi cháo thì anh Dậu cũng vừ tỉnh lại. Cháo đã hơi nguội.Anh Dậu run rẩy vừa định húp bát cháo thì cai lệ ập đến với roi song, tay thớc, dây thừng. Chúng thúc ép nhà anh Dậu nộp su. Chị Dậu van nài xin khất. Cai lệ quát mắng dọa dỡ nhà, đánh chị Dậu rồi xông đến trói anh Dậu. Không thể chịu đợc, chi Dậu vùng lên đánh lại tên cai lệ và ngời nhà lý tr- ởng.”

C/ Phần bổ sung cho tiết dạy: Ngày dạy:

Tiết 14: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự ( tiếp) A/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh nắm vững hơn kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự thông qua việc luyện tập tóm tắt những văn bản tự sự đã học.

- Rèn kỹ năng vận dụng . B/ Nội dung:

Luyện tập:

Một phần của tài liệu Gián án boi duong van 8(đỉnh ) (Trang 36 - 40)