Học sinh làm bài I Thu bà

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 34 - 39)

III/ Thu bài

HĐ4 củng cố dặn dò

5'

40'1' 1'

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Mục đích yêu cầu của giờ kiểm tra

-Câu 1: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ? A. Ai cũng phải học đi đôi với hành

B. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành C. Học đi đôi với hành

D. Rất nhiều người học đi đôi với hành - Câu 2: Câu đặc biệt là gì?

A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ B. là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ C. Là câu chỉ có chủ ngữ

D. Là câu chỉ có vị ngữ

- Câu 3: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt? A. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây. B. Lan được đi thăm quan nhiều nơi nên bạn hiểu rất nhiều C. Hoa sim !

D. Mưa rất to.

-Câu 4:Trong câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt A. Giờ ra chơi.

B. Tiếng suối chảy róc rách. C. Cánh đồng làng

D. Câu chuyện của bà tôi. - Câu 5: Trạng ngữ là gì?

A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu C. Là biện pháp tu từ trong câu

D. Là một trong số các từ loại của tiếng việt - Câu 6: Tìm trạng ngữ trong câu sau

Thỉnh thoảng, chúng tôi đến thăm cô giáo cũ + GV quan sát nhắc nhở khi cần thiết

+ Nhận xét giờ làm bài

+ Ôn tập - Chuẩn bị " Tập làm văn NLCM"

Báo Cáo Đọc Kĩ Đề Làm Bài Về nhà Tuần 23 Bài 22 tiết91

Dạy: / /08 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Ôn tập KT về tạo lập văn bản, về đặc điểm kiểu bai nghị luận CM bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong quá trình làm bài văn chứng minh, những điểm cần lưu ý & những lỗi cần tránh trong làm bài văn CM

2. Trọng tâm: Luyện tập cách làm bài văn CM

3. Tích hợp: V: Tinh thần yêu nước của ND ta, TV thêm trạng ngữ cho câu.

B / CHUẨN BỊ:

Thầy: Bảng phụ -VD

Trò: Đọc tìm hiểu bài - ôn lí thuyết văn

C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

HĐ 1 Khởi động

- Kiểm tra

- Giới thiệu bài

HĐ 2 Kiến thức mới I/ Bài học :

A. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh

1. Tìm hiểu đề, tìm ý

a.Xác định yêu cầu chung của đề - Luận điểm: ý chí quyết tâm học tập và rèn luyện b. Tìm ý c. Lập luận 2. Lập dàn ý a. Mở bài: b. Thân bài + xét về lí: (lí lẽ + DC) => chuyển ý + Xét về thực tế: (lí lẽ + DC) => chuyển ý c. Kết bài: 5' 20'

- Nêu dàn ý của bài văn nghị luận? (bố cục) +MB: Nêu VĐ có ý nghĩa đối với đời sống XH +TB: T.bày ND chủ yếu của bài (Gồm nhiều đoạn,mỗi đoạn có 1luận điểm phụ)

+ KB: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng thái độ quan điểm của bài

=> Qui trình làm bài văn NL nhất thiết phải tuân thủ các bước:

Định hướng - tìm ý, lập dàn ý - viết bài -kiểm tra Tuy nhiên với bài văn NLCM có những cách thức phù hợp với đặc điểm của kiểu bài này Bảng phụ

-Đề bài: ND ta thường nói" Có chí thì nên" CM tính đúng đắn của câu tục ngữ đó

H: Luận điểm mà đề bài yêu cầu CM (a)

H: Luận điểm ấy được thể hiện ở câu nào trong đề bài ( có chí thì nên)

H: Hãy cho biết câu tục ngữ khẳng định điều gì? "Chí" có nghĩa là gì?

DK: K/Đ vai trò ý nghĩa to lớn của chí trong đời sống - "chí" là hoài bão, tư tưởng tốt đẹp, là ý chí nghị lực, sự kiên trì - Ai có các điều kiện đó thì sẽ thành công

H: Với một luận điểm như thế cần có những lập luận nào?

DK: + Về lí lẽ ta thấy…..sgk + Về thực tế,…..sgk

VD: Thầy Nguyễn Ngọc Kí…..D/C cụ thể = con người cụ thể

L: Theo dõi vào phần lập dàn ý em thấy phần này phải làm gì?

H: MB ta phải làm gì?

DK: Nêu luận điểm cần chứng minh

H: TB CM theo những ý nào? Theo dõi sgk & rút ra kết luận

H: Dẫn chứng lấy ở đâu? Cho 1 vài dẫn chưng cụ thể (D/c lấy từ đời sống như những tấm gương bạn bè vượt khó, trong quá khứ, trong hiện tại - D/C phải thực tế có sức thuyết phục) H: TB ta phải làm gì?

DK: Nêu lí lẽ & D/C chứng tỏ luận điểm đó là đúng đắn

H: Theo dõi sgk & cho biết kết bài phải làm gì? DK: Nêu ý nghĩa của luận điểmđã được CM. Chú ý lời văn phần kết phải hô ứng với lời văn

Trả Lời nhóm 4em Trả Lời Trao Đổi Trình Bày Đọc Trao Đổi Đọc Trao Đổi

3. Viết bài: * Mở bài: * Thân bài: * Kết bài: * Ghi nhớ: HĐ3Luyện tập : H Đ4 Củng cố dặn dò + Cần nhớ các bước làm 1 bài văn lập luận CM, PP tiện liên kết trong văn NLCM

15'

5'

1'

phần mở bài

- Yêu cầu viết từng đoạn Mở bài cho đến kết bài + Chú ý mở bài có 3 cách sgk chọn 1 trong3 cách trên để lắp giáp với phần thân bài

H: MB & TB được liên kết với nhau = cụm từ nào? ( = từ ngữ chuyển đoạn:Thật vậy, đúng vậy H: ngoài các cụm từ trên còn cách nào ko? (còn nhiều cụm từ khác: suy rộng ra, 1là, 2là,vấn đề là H: Nên viết đoạn PT lí lẽ như thế nào?

DK: Đưa ra lí lẽ => PT, lí lẽ (phải phù hợp với hoàn cảnh, ko gian, thời gian) => D/C (DC phải tiêu biểu chính xác có chọn lọc)

H: Kết bài đã hô ứng với mở bài chưa? Cho thấy luận điểm đã được CM chưa?

DK: Kết bài chú ý đến từ ngữ chuyển đoạn L: Đọc ghi nhớ (Tr.50).

L: Đọc đề 1,2 (Tr.52)

H: Em sẽ làm theo các bước như thế nào? H: 2 đề có gì giống & khác so với bài văn mẫu DK: + Giống khuyên con người ta phải bền lòng Ko nên nản chí

+ Khác: Đề 1 khi CM cần nhấn mạnh vào chiều thuận "hễ có lòng bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó như mài sắt cũng có thể hoàn thành"

Đề2 Khi CM cần chú ý đến cả hai chiều thuận & nghịch 1mặt nếu ko bền bỉ thì ko làm được việc, còn đã quyết tâm thì việc gì dù lớn lao đến đâu ví như đào núi lấp biển cũng có thể làm nên * Làm bài tập trắc nghiệm bài 22 từ câu 10 đến 16 Tr.105- 106

Học thuộc lòng ghi nhớ Tr .50

Chuẩn bị bài Luyện tập lập luận chứng minh.

Đ ọc Trả Lời Đọc Đọc Trả Lời Trao đổi 4em Làm BT Về nhà Tuần 23 Bài 22 tiết92

Dạy: / /08 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Ôn tập KT về tạo lập văn bản, về đặc điểm kiểu bai nghị luận CM bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong quá trình làm bài văn chứng minh, những điểm cần lưu ý & những lỗi cần tránh trong làm bài văn CM

2. Trọng tâm: Luyện tập cách làm bài văn CM

3. Tích hợp: V: Tinh thần yêu nước của ND ta, TV thêm trạng ngữ cho câu.

B / CHUẨN BỊ:

Thầy: Bảng phụ -VD

Trò: Đọc tìm hiểu bài - ôn lí thuyết văn

C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

HĐ 1 Khởi động

- Kiểm tra

- Giới thiệu bài

HĐ 2 Kiến thức mới I/ Bài học : II/ Luyện tập: 1. Đề 2. Các bước làm bài: a.. Tìm hiểu đề, tìm ý + Luận điểm b. Lập dàn ý

+ giải nghĩa 2 câu TN

a. Mở bài:

5'

20'

- Nêu các bước làm 1 bài văn NLCM? Nêu NV của từng phần

Đáp án: Có 4 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý- lập dàn ý Viết bài - kiểm tra

+MB: Nêu L/điểm cần được CM

+ TB: Nêu lí lẽ, DC để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn

+ Kết bài: Nêu ý nghĩa của LĐ đã được CM (Văn kết bài phải hô ứng với MB)

- Mục đích yêu cầu giờ luyện tập

Bảng phụ đề bài sgk Tr.51 L: Đọc phần đề bài

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 em phần chuẩn bị ở nhà trả lời theo câu hỏi gợi ý sgk

- Gọi các nhóm trình bày

- Gọi các nhóm nhận xét rút ra kết luận - GV chốt đúng

H: Em hiểu:"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" với "uống nước nhớ nguồn" là gì?

DK: Lòng biết ơn những người đã tạo ra thành quả để mình được hưởng, một đạo lí sống đẹp của dân tộc VN

H: Yêu cầu lập luận chứng minh ở đây ntn? DK: Lập luận, Dc thích hợp để người nghe thấy vấn đề CM ở đầu bài là đúng sự thật

H: Em sẽ diễn giải ý nghĩa của câu TN trên như thế nào?

=> Đặt câu?

- Thế nào là ăn quả nhớ kẻ trồng cây? - Thế nào là uống nước nhớ nguồn?

=> Trả lời các câu hỏi (Diễn giải xem đạo lí "ăn quả nhớ kẻ trồng cây"&" uống nước nhớ nguồn" có nội dung ntn?

H: Lấy dẫn chứng ở đâu?

(Trong thực tế cuộc sống, trong ca dao) cụ thể:

+ Trong thực tế: Phong trào đền ơn đáp nghĩa + Trong ca dao: Những lời khuyên ghi nhớ công ơn cha mẹ, ông bà

- Yêu cầu HS làm dàn bài => gọi trình bày nhận

Trả Lời Nghe Đọc nhóm 4em Trả Lời Trao Đổi Trình Bày Đọc Trao Đổi Làm

b. Thân bài + Luận điểm 1: +Luụan điểm 2: c. Kết bài: 3. Thực hành viết bài: * Mở bài: * Thân bài: * Kết bài: * Ghi nhớ: HĐ3Luyện tập : H Đ4 Củng cố dặn dò + Cần nhớ các bước làm 1 bài văn lập luận CM, PP tiện liên kết trong văn NLCM

15'

5'

1'

xét - bổ xung

+ Luận điểm 1: Từ xưa tới nay NDVN luôn nhớ tới cội nguồn, luôn biết ơn những người đã cho mình hưởng thành quả, hạnh phúc trong cuộc sống

+ Luận điểm2: Đến nay đạo lí ấy vẫn còn được con người Việt Nam của các thời đại tiếp tục phát huy

=> Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ

- Yêu cầu HS viết đoạn MB- KB

HS viết bài theo hướng dẫn trên Đọc bổ xung

Nhận xét

- Đọc lại ghi nhớ

- Làm bài tập trắc nghiệm bài 22 từ câu 16 cho đến hết

+Đáp án sách bài tập trắc nghiệm Học thuộc lòng ghi nhớ Tr .50

Chuẩn bị bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ.

Trình Bày Trao Đổi Đ ọc Trả Lời Đọc Trao đổi 4em Làm BT Về nhà Tuần24 Bài2 tiết 93 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Dạy: / 3 /08 (PHẠM VĂN ĐỒNG)

A/ MỤC TIÊU BÀI DẠY

1- Kiến thức: Giúp HS cảm nhận được qua bài văn, 1 trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị, giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và ngôn ngữ nói, viết. Hiểu được NL đặc sắc của TG đặc biệt là cách nêu DC cụ thể, toàn diện rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn 2. Trọng tâm: Đọc hiểu văn bản - Phần 2

3. Tích hợp: TV: Chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ, TLV: PP lập luận cho bài văn NL

B / CHUẨN BỊ:

Trò: Đọc trả lời câu hỏi, soạn bài

C / HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ

Nội dung hoạt động tg Hoạt động của thày Của hs

HĐ 1 Khởi động

- Kiểm tra - Giới thiệu bài

HĐ 2 Đọc hiểu văn bản I/ Đọc-tìm hiểu chú thích a. Đọc b. Chú thích -Tác giả: PVĐ - Tác phẩm: (T54) + Từ khó: sgk + Vấn đề nghị luận: Đức tính giản dị của BH. + Thể loại: NLCM + Bố cục: 2 phần - MB - TB - ko có KB + PTBĐ: NL+ BC

Một phần của tài liệu Tài liệu Ngữ văn 7 3 cột HKII (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w