Thần thoại: Là một trong những hình thái văn học xuất hiện sớm nhất ở Hy Lạp, cung

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập cuối kì môn Lịch sử văn minh thế giới (Trang 25 - 29)

- Giáo lý ngày càng trở nên uyên thâm, khĩ hiểu và xa lạ đối với quần chúng, nên khi đã

b.Thần thoại: Là một trong những hình thái văn học xuất hiện sớm nhất ở Hy Lạp, cung

cấp cho văn học, thơ kịch và lĩnh vực nghệ thuật những đề tài vơ tận.

Thần thoại Hy Lạp là tâphợp, tổng thể những truyện dân gian truyền miệng với những nội dung hoang đường, kỳ ảo, phản ánh nguyện vọng của nhân dân trong việc đấu tranh với thiên nhiên, giải thích các hiện tượng tự nhiên, sự hình thành thế giới, phản ánh cuộc sống lao động và những hoạt động đời thường của chính người Hy Lạp.

Về sau khi cĩ chữ viết, kho tàng thần thoại này được Hesios (nhà thơ Hy Lạp sống vào thế kỷ VII TCN) hệ thống lại trong tác phẩm Gia phả các vị thần. Hệ thống các vị thần Hy lạp khơng phải là lực lượng xa vời và đáng sợ đối với con người như các thần ở Phương Đơng. Họ là những hình tượng gần gũi, cĩ những phẩm chất, cá tính như con người: yêu, ghét, giận hờn..

Nhìn chung, thần thoại Hy Lạp dù hoang đường, dù cĩ màu sắc thần thánh nhưng ít bị tơn giáo đồng hĩa, ít bị hịa vào tơn giáo. Nên ngay từ đầu thần thoại Hy Lạp vừa mang tính chất hoang đường những cũng mang đậm tính lịch sử xác thực, phản ánh trạng xã hội, duy lý và triết lý.

Câu 11: Thành tựu khoa học tự nhiên của La Mã

Người La Mã được thừa hưởng, tiếp thu cĩ chỉnh lý, bổ sung tổng kết những thành tựu khoa học tự nhiên của người Hy Lạp, nhưng trong lĩnh vực này, người La Mã mang tính thực dụng cao, vận dụng nhanh chĩng vào sản xuất, xây dựng và nghệ thuật. Những tên tuổi tiêu biểu:

- Pline: là tác giải của tác phẩm Vạn vật, được xem là bộ bách khoa tồn thư, tổng kết những thành tựu khoa học kỹ thuật thời cổ đại về các lĩnh vực địa lý, sinh học, nơng học, y dược, kiến trúc, hội họa..

- Ptolemée: là tác giả của tác phẩm Hệ thống vũ trụ, ơng chỉ ra rằng trái đất hình trịn nhưng lại sai lầm khi cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ. Ơng cũng vẽ ra được bản đồ thế giới nhưng chỉ gồm ba châu Á, Âu, Phi và lấy Địa Trung Hải làm trung tâm. Đến nay, bản đồ này khơng cịn giá trị khoa học nhưng được xem là chính xác nhất lúc đĩ. - Y học: tiêu biểu là Gallene ơng đã tổng kết tri thức y học từ thời Hypocrates trở đi, viết nên nhiều luận văn về y dược và giải phẩu, đề xuất phương pháp thực nghiệm qua và tiến hành giải phẩu nhiều động vật.

Câu 12: Tơn giáo của La Mã

* Những tiền đề hình thành:

phận của Palestin, là sản phẩm của chế độ chiếm hữu nơ lệ. Cĩ thể nĩi đến một số tiền đề ra đời của Kitơ - tơ giáo ở La Mã sau:

- Về mặt xã hội:

Năm 63 TCN, tại vùng đất Palestin, nơi người Do Thái sinh sống đã xảy ra một cuộc nội chiến. Một trong những bên tham chiến đã cầu viện La Mã. Pompei - một trong 3 nhân vật trong chế độ tam hùng lần thứ nhất trong lịch sử La Mã - đã đem quân chinh phục vùng đất này, áp đặt chế độ cai trị và bĩc lột hết sức hà khắc với cư dân ở đây (trực tiếp cai trị hoặc chỉ định hồng tử người Palestin cai trị theo chủ trương và phục vụ quyền lợi của người La Mã). Chính vì thế, nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra chống lại sự thống trị và bĩc lột của nhà nước và chủ nơ La Mã đặc biết là người Zealot nhưng đều lần lượt thất bại và bị đàn áp hết sức dã man. Dưới ách cai trị của La Mã, cư dân ở đây phải gánh chịu cuộc sống hết sức cực khổ, những bất cơng của xã hội, cuộc sống khơng lối thốt. Chính vì thế, trong khối quần chúng, nhất là nơ lệ và dân nghèo bắt đầu nảy sinh tâm lý bi quan, chán nản, tuyệt vọng trong cuộc sống hiện thực. Do đĩ, học hướng vào một sự giải thốt, trơng chờ vào sự cứu giúp của một lực lượng siêu nhiên cĩ thể giúp họ thốt khỏi ách thống trị của chủ nơ La Mã, xây dựng một vương quốc cơng bằng, bình đẳng.

- Về tơn giáo:

Như trên đã nĩi, vùng đất Palestin là vùng đất sinh sống chủ yếu của người Do Thái, một tộc người chịu nhiều bất hạnh trong lịch sử của mình. Tổ tiên của họ là người Hebre, một tộc người sống du mục nay đây mai đĩ. Khoảng giữa thế kỷ XIII TCN, dưới sự dẫn dắt của Moises người Do Thái đã từ Ai Cập trở về Palestin và sau đĩ đã lập nên quốc gia Do Thái (vào khoảng cuối thiên niên kỷ II TCN). Cũng kề từ đĩ, người Do Thái đã tin và đi theo một tơn giáo nhất thần - thờ vị thần duy nhất đĩ là Chúa Giêhơva, với sự truyền giáo của Moises. Họ tin rằng, dân tộc Do thái là dân được Chúa trọn, Chúa chỉ nĩi chuyện với người Do Thái, thơng qua Sứ giả của Người là Moises. Năm 586, quốc gia Do thái bị đế quốc Tân Babilon cai trị, nền độc lập của quốc gia này đã khơng cịn tồn tại trong một thời gian dài sau đĩ.

Trong bối cảnh như vậy, các nhà tiên tri Do Thái giáo đã dự đốn và tuyên truyền rằng sẽ cĩ một vị Chúa Cứu Thế sắp xuống trần gian để cứu vớt lồi người, tiêu diệt kẻ xấu, giải thốt những đau khổ của con người, giải cứu khỏi kiếp nơ lệ trầm luân.

- Về tư tưởng triết học:

Từ giữa thế kỷ I TCN trở đi, nhà nước La Mã đã chuyển dần từ hưng thịnhsang suy thối. Giai cấp chủ nơ muốn lợi dụng tơn giáo để duy trì trật tự xã hội. Do vậy triết học La Mã chuyển dần sang duy tâm luận, quay về với trường phái triết học khắc kỷ - Stoicism đựoc hinh thành ở Hy Lạp khoảng cuối thế kỷ IV TCN. Tiêu biểu cho trường phái này ở La Mã là các tư tưởng của Seneque và Philo.

+ Seneque: (cuối thế kỷ I TCN - đầu TK I s.CN): ơng muốn thiết lập một hệ thống luân lý

dựa trên nguyên tắc khiêm nhường và nhẫn nhục. Ơng cho rằng thể xác là gánh nặng của linh hồn, là sự trừng phạt đối với linh hồn. Cuộc sống trần gian chỉ là khúc dạo đầu cho thế giới bên kia của linh hồn - thế giới con người sau khi chết. Cái thế giới bên kia ấy, nơ lệ - nghèo khĩ, giàu cĩ - quý tộc đều cĩ thể đạt được như nhau, nếu con người biết nhẫn nhục, nhường nhịn, chịu đựng gian khổ, lấy sự phục tùng làm đức tính tốt đẹp nhất của con người.

+ Philo: (nửa đầu thế kỷ I s.CN): thế giới vật chất, trong đĩ cĩ cả con người là can

nguyên của tội lỗi, thể xác là ngục thất của linh hồn. Giữa thể xác và linh hồn cĩ một vực thẳm khơng thể đến với nhau được và trung gian của vực thẳm đĩ là cái mà ơng gọi là

Thiên Đạo - Đấng Cứu Thế. Con người muốn được giải thốt chi cần cĩ niềm tin và một cuộc sống đạo đức.

* Giáo lý cơ bản của Ki - tơ giáo:

Buổi ban đầu, Ki - tơ giáo là tơn giáo của dân nghèo và nơ lệ. Chúa Jesus đã kêu gọi và tuyên truyền sự bình đẳng giữa người với người, giữa người nơ lệ với người tự do. Chúa Jesus cịn tuyên truyền về "đạo đức của Thượng Đế" và "lịng tin vào Thiên Chúa". Với nhà nước La Mã, Ơng cịn cho rằng đế quốc La Mã là một "mụ đàn bà đầy tội lỗi và sẽ sớm bị diệt vong", tín đồ Ki - tơ giáo sẽ được sống trong vương quốc của Chúa. Đây chính là những yếu tố mới nhằm phủ nhận sự tồn tại của chế độ và nhà nước chiếm hữu nơ lệ La Mã, phù hợp với nguyện vọng của dân nghèo và nơ lệ.

Khi mới hình thành, Ki - tơ giáo khơng địi hỏi các lễ nghi phiền tối, khơng cĩ những điều cấm kỵ nghiêm ngặt; các tín đồ được tổ chức tập trung trong các cơng xã Ki - tơ giáo mà ở đĩ mọi người đều sống tương thân tương ái, duy trì cuộc sống bình đẳng đồng thời lên án những người giàu cĩ và kẻ bĩc lột.

Câu 13. Sự ra đời các thành thị

Vào thế kỷ X và XI kinh tế Tây Âu đã cĩ những bước phát triển, các thành thị Tây Âu đã bắt đầu xuất hiện nhờ những bước tiến quan trọng của nơng nghiệp và thủ cơng nghiệp. Những thành thị đầu tiên hình thành trên các thành phố cổ thời La Mã, hoặc là những tụ điểm thuận lợi về giao thơng như các bến đị, đầu cầu, ngã ba sơng, các trung tâm tơn giáo… về sau do nhu cầu phát triển thành thị đã cĩ phố xá, cửa hiệu, chợ, nhà thờ … rất sầm uất.

Sự ra đời của thành thị đánh dấu sự phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu. Son, thành thị với sự phát triển khơng ngừng của nền kinh tế hàng hĩa đã trở thành yếu tố phá hoại ngay trong lịng chế độ phong kiến. Nền kinh tế hàng hĩa phát triển làm tan rã nhanh chĩng nền kinh tế tự nhiên và chế độ nơng nơ. Kinh tế hàng hĩa cũng làm cho mối liên hệ giữa địa phương thêm chặt chẽ, tạo điều kiện hình thành các quốc gia thống nhất.

Câu 14: Sự ra đời của các trường Đại học

Sự phát triển kinh tế, nhất là thành thị và thương mại quốc tế dẫn tới sự gia tăng yêu cầu hiểu biêt về tri thức. Yếu tố sản xuất hàng hĩa địi hỏi biết đọc, viết, các phép tính. Tình trạng mù chữ, thất học khơng thể duy trì; song song các trường của giáo hội khơng đáp ứng nhu cầu của xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thế kỷ thứ X, xuất hiện nhiều trường thế tục của nhân dân, đầu tiến ở Ý, sau đĩ các thành thị khác –cơ sở ra đời các trường đại học.

- Sớm nhất là Bologna – Ý thế kỷ XI, trước đĩ là trường luật. - Đến thế kỷ thứ XII, XIII nhiều trường khác:

+ Sorbon Paris – 1257. + Toulouse n- 1229. + Oxford – Anh. + Cambrigd – Anh. + Napoli – Ý. + Palenxia – TBN.

+ Seville – TBN…

- Lúc đầu các trường này gọi là trường phổ thơng, sau gọi là đại học – Etudia generallia – Universitas = Liên hiệp, cộng đồng. Lập ra tổ chức các liên hiệp sinh viên và giáo viên, bảo vệ quyền lợi của thành viên.

- Phương pháp: Ngơn ngữ sử dụng là Latin.

· Lên lớp nghe giảng – giảng thuật: từ nội dung đặt ra vấn đề hay câu hỏi do sinh viên hoặc thầy đặt ra, sau đĩ tranh luận phân tích. Trước tốt nghiệp SV làm luận văn và bảo vệ.

· Đặt ra các học vị cử nhân, tiến sĩ. - Tổ chức:

+ Rập khuơn về tổ chức, quản lý gồm: · Viện trưởng (Recteur).

· Khoa trưởng (Doyen).

+ Cơ cấu ngành học: Bốn khoa chủ yếu:

· Nghệ thuật (văn chương và khoa học) – dự bị. · Thần học.

· Y học. · Luật học.

- Thầy giáo khơng phải là giáo sĩ, giáo hội muồn loại trừ. Giữa thế kỷ XIII, Đại học Paris bị khống chế, nhiều giáo sư bị đuổi, dần dần mơn triết học kinh viện phục vụ thần học chiếm vị trí quan trọng nhất, song song đĩ là mơn y học và lậut học.

è Các trường đại học ngày càng tỏ rõ là những trung tâm văn hĩa, nơi tập trung tinh hoa trí tuệ của xã hội, nơi tỏa ánh sáng văn hĩa đáp ứng các yêu cầu xã hội về khoa học nghệ thuật, y học, luật học là các tâm điểm tiên phong và cấp tiến của xã hội, nơi phát nguyên những tư tưởng mới, phê phán, đấu tranh chống hủ bại nhũng nhiễu của chế độ phong kiến và giáo hội.

Đồng thời gĩp phần quyết định vào sự ra đời phong trào văn hĩa phục hưng sau đĩ.

Câu 15: Nội dung chủ yếu của phong trào văn hĩa phục hưng (nhân văn)

· Tư tưởng chủ đạo là chủ nghĩa nhân văn:

Chú trọng đến con người, chú ý đến cuộc sống hiện tại, chủ trương cho con người được tự do hưởng thú vui trong cuộc sống đối La Mã;ập với quan niệm của giáo hội. Nội dung tư tưởng ấy thể hiện:

- Lên án sự tàn bạo, đả kích châm biếm sự dốt nát giả nhân giả nghĩa của các giáo sĩ và giai cấp quý tộc phong kiến.

- Chống lại quan niện của giáo hội về con người và cuộc sống trần gian

- Chống những quan điểm phản động, phản khoa học và chủ nghĩa duy tâm triết học kinh viện

- Đề cao tinh thần dân tộc, tình yêu đối với tổ quốc, thống nhất quốc gia. - Cảnh báo về sự lũng đoạn của đồng tiền đối với đạo đức xã hội.

· Ý nghĩa:

- Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời phong kiến và giáo hội thiên chúa, giải phĩng tư tưởng tình cảm của con người khỏi trĩi buộc của giáo hội, chủ nghĩa nhân văn ngày càng giữ vai trĩ chi phối.

- Là bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh phương tây với những cơng trình tác phẩm bất hủ làm phong phú kho tàng văn minh nhân loại, là chuẩn mực để thế hệ sau noi theo.

Nhiều quy luật (hội hoạ), quan điểm mới, phát minh đặt nền mĩng cho nhiều chuyên ngành sau này. Đặt cơ sở cho văn minh tây Au những thế kỉ sau.

Câu 16: Các phong trào phát kiến địa lý

Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, sự phát triển kinh tế hàng hĩa làm cho các quốc gia Tây Âu cần phải mở rộng thị trường. Tây Âu muốn sang Phương Đơng để tìm kiếm vàng, gia vị, hương liệu. Sự hiểu biết thiên văn, địa lý và sự tiến bộ trong kỹ thuật hàng hải đã làm xuất hiện các cuộc phát kiến địa lý.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập cuối kì môn Lịch sử văn minh thế giới (Trang 25 - 29)