xúc trữ tình trong đoạn thơ là ở câu:
“Để Đất Nước này là Đất Nước của nhân dânĐất Nước của nhân dân, Đất Nước của ca dao Đất Nước của nhân dân, Đất Nước của ca dao
thần thoại”
Khi nói đến “Đất Nước của nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh thêm mượn văn học dân gian để nhấn mạnh thêm vẻ đẹp của đất nước: “Đất Nước của ca dao thần thoại”
c. Vẻ đẹp truyền thống của nhân dân trong ca dao, thần thoạt: dao, thần thoạt:
- Từ nền văn học dân gian, nhà thơ đã khám phá ra những vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của dân tộc:
+ Họ là những con người yêu say đắm và thuỷ chung: “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi”,
+ Quý trọng nghĩa tình (Biết quý công cầm vàng những ngày lặn lội)
+ Kiên gan, bền chí trong công cuộc bảo vệ đất nước (Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù mà không sợ dài lâu)
- Kết thúc đoạn thơ là hình ảnh dòng sông với những
- Kết thúc đoạn thơ là hình ảnh dòng sông với những
điệu hò:
điệu hò:
Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu
Ôi những dòng sông bắt nước từ đâu
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát
Mà khi về Đất Nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi
Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi
như muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với như muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với
nhiều
III. Tổng kết: