Chuẩn bị của GV-HS Tranh phóng to hình 12.1 và 12.2 SGK.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Sinh 9 hay (Trang 36 - 39)

III. hoạt động dạy - học.

1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới * Mở bài: Vì sao các cá thể của cùng một loài, cùng cha mẹ, cùng môi trờng sống nh nhau (cả trong cơ thể mẹ) nhng khi sinh ra lại có cá thể này là đực, cá thể kia là cái. Ngày nay di truyền học đã chứng minh rằng giới tính (tính đực, tính cái) có cơ sở vật chất là NST giới tính.

Hoạt động 1: Nhiễm sắc thể giới tính

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát H 8.2: bộ NST của ruồi giấm, hoạt động nhóm và trả lời câu hỏi:

- Nêu điểm giống và khác nhau ở bộ NST của ruồi đực và ruồi cái?

- GV thông báo: 1 cặp NST khác nhau ở con đực và con cái là cặp NST giới tính, còn các cặp NST giống nhau ở con đực và con cái là NST thờng.

- Cho HS quan sát H 12.1

- Cặp NST nào là cặp NST giới tính? - NSt giới tính có ở tế bào nào?

- GV đa ra VD: ở ngời: - Các nhóm HS quan sát kĩ hình và nêu đợc: + Giống 8 NST (1 cặp hình hạt, 2 cặp hình chữ V). + Khác:

Con đực:1 chiếc hình que. 1 chiếc hình móc.

Con cái: 1 cặp hình que.

- Quan sát kĩ hình 12.1 va nêu đợc cặp 23 là cặp NST giới tính.

- HS trả lời và rút ra kết luận.

44A + XX  Nữ 44A + XY  Nam

- So sánh điểm khác nhau giữa NST th- ờng và NST giới tính?

- GV đa ra VD về tính trạng liên kết với giới tính.

nhau về hình dạng, số lợng, chức năng.

Kết luận: - Trong các tế bào lỡng bội (2n): + Có các cặp NST thờng.

+ 1 cặp NST giới tính kí hiệu XX (tơng đồng) và XY (không tơng đồng). - ở ngời và động vật có vú, ruồi giấm .... XX ở giống cái, XY ở giống đực. - ở chim, ếch nhái, bò sát, bớm.... XX ở giống đực còn XY ở giống cái.

- NST giới tính mang gen quy định tính đực, cái và tính trạng liên quan tới giới tính.

Hoạt động 2: Cơ chế xác định giới tính

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Cho HS quan sát H 12.2:

- Giới tính đợc xác định khi nào?

- GV lu ý HS: một số loài giới tính xác định trớc khi thụ tinh VD: trứng ong không đợc thụ tinh trở thành ong đực, đ- ợc thụ tinh trở thành ong cái (ong thợ, ong chúa)...

- Những hoạt động nào của NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh dẫn tới sự hình thành đực cái?

- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày trên H 12.2.

- GV đặt câu hỏi, HS thảo luận.

- Có mấy loại trứng và tinh trùng đợc tạo ra qua giảm phân?

- Sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng nào tạo thành hợp tử phát triển thành con trai, con gái?

- Vì sao tỉ lệ con trai và con gái xấp xỉ 1:1?

- Sinh con trai hay con gái do ngời mẹ đúng hay sai?

- HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Rút ra kết luận. - HS lắng nghe GV giảng. - HS quan sát kĩ H 12.1 và trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS trình bày, các HS khác nhận xét, đánh giá.

- HS thảo luận nhóm dựa vào H 12.2 để trả lời các câu hỏi.

- Đại diện từng nhóm trả lời từng câu, các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nói về sự biến đổi tỉ lệ nam: nữ hiện nay, liên hệ những thuận lợi và khó khăn.

Kết luận: - Đa số các loài, giới tính đợc xác định trong thụ tinh.

- Sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế xác định giới tính ở sinh vật. VD: cơ chế xác định giới tính ở ngời.

- Tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1:1 do số lợng giao tử (tinh trùng mang X) và giao tử (mang Y) tơng đơng nhau, quá trình thụ tinh của 2 loại giao tử này với trứng X sẽ tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY ngang nhau.

Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh hởng tới sự phân hoá giới tính

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV giới thiệu: bên cạnh NST giới tính có các yếu tố môi trờng ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính.

- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK.

- Nêu những yếu tó ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính?

? Sự hiểu biết về cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hởng đến sự phân hoá giới tính có ý nghĩa gì trong sản xuất?

- HS nêu đựoc các yếu tố: + Hoocmon...

+ Nhiệt độ, cờng độ chiếu sáng.... - 1 vài HS bổ sung.

- HS đa ra ý kiến, nghe GV giới thiệu thêm.

Kết luận: + Hooc môn sinh dục:

- Rối loạn tiết hooc môn sinh dục sẽ làm biến đổi giới tính tuy nhiên cặp NST giới tính không đổi.

VD: Dùng Metyl testosteeron tác động vào cá vàng cái, cá vàng đực. Tác động vào trứng cá rô phi mới nở dẫn tới 90% phát triển thành cá rô phi đực (cho nhiều thịt). + Nhiệt độ, ánh sáng ... cũng làm biến đổi giới tính VD SGK.

- ý nghĩa: giúp con ngời chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực, cái phù hợp với mục đích sản xuất.

4. Củng cố:

Bài 1: Hoàn thành bảng sau: Sự khác nhau giữa NST thờng và NST giới tính.

NST thờng NST giới tính

1. Tồn tại 1 cặp trong tế bào sinh dỡng. 2. ...

3...

1...

2. Luôn tồn tại thành cặp tơng đồng. 3. Mang gen quy định tính trạng thờng của cơ thể.

Bài 2: Tìm câu phát biểu sai:

b. ở đa số loài, giới tính đợc xác định từ khi là hợp tử.

c. ở ngời, việc sinh con trai ay con gái nhủ yếu do ngời mẹ.

d. Hoocmon sinh dục có ảnh hởng nhiều đến sự phân hoá giới tính.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 3,4 SGK. - Làm bài tập 1,2,5 vào vở.

- Đọc mục “Em có biết”.

Ngày soạn: Ng y dà ạy:

Tiết 13

Bài 13: Di truyền liên kết I. Mục tiêu.

- Học sinh hiểu đợc những u thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. - Mô tả và giải thích đợc thí nghiệm của Moocgan.

- Nêu đợc ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. - Phát triển t duy thực nghiệm – quy nạp.

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án Sinh 9 hay (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w