Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Sinh 9 hay (Trang 29 - 33)

III. hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ

2. Kiểm tra bài cũ

- Những biến đổi hình thái của NST đợc biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn điển hình ở các kì nào? Tại sao đóng và duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì? Sự tháo xoắn và đóng xoắn của NST có vai trò gì?

( Sự duỗi xoắn tối đa giúp NST tự nhân đôi. Sự đóng xoắn tối đa giúp NST co ngắn cực đại, nhờ đó NST phân bào dễ dàng về 2 cực tế bào).

- Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. - Bài tập: HS chữa bài tập 5 SGK trang 30.

+ 1 HS giải bài tập: ở lúa nớc 2n = 24. Hãy chỉ rõ: a. Số tâm động ở kì giữa của nguyên phân. b. Số tâm động ở kì sau của nguyên phân. c. Số NST ở kì trung gian, kì giữa, kì sau.

3. Bài mới

VB: GV thông báo: giảm phân là hình thức phân chia của tế bào sinh dục xảy ra vào thời kì chín, nó có sự hình thành thoi phân bào nh nguyên phân. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhng NST chỉ nhân đôi có 1 lần ở kì trung gian trớc lần phân bào I.

Hoạt động 1: Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ H 10, nghiên cứu thông tin ở mục I, trao đổi nhóm để hoàn thành nội dung vào bảng 10.

- Yêu cầu HS quan sát kĩ H 10 và hoàn thành tiếp nội dung vào bảng 10.

- GV treo bảng phụ ghi nội dung bảng 10, yêu cầu 2 HS lên trình bày vào 2 cột trống.

- GV chốt lại kiến thức.

- Nêu kết quả của quá trình giảm phân?

- GV lấy VD: 2 cặp NST tơng đồng là AaBb khi ở kì giữa I, NST ở thể kép AAaaBBbb. Kết thúc lần phân bào I NST ở tế bào con có 2 khả năng.

1. (AA)(BB); (aa)(bb) 2. (AA)(bb); (aa)BB)

Kết thúc lần phân bào II có thể tạo 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab

- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK.

- HS tự thu nhận thông tin, quan sát H 10, trao đổi nhóm để hoàn thành bài tập bảng 10.

- Đại diện nhóm trình bày trên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Dựa vào thông tin và trả lời.

- HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.

Kết luận:

Kì đầu

- Các NST kép xoắn, co ngắn. - Các NST kép trong cặp tơng đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể bắt chéo nhau, sau đó lại tách dời nhau.

- NST co lại cho thấy số lợng NST kép trong bộ đơn bội.

Kì giữa

- Các cặp NST kép tơng đồng tập trung và xếp song song thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- NSt kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Kì sau - Các cặp NST kép tơng đồng phân li độc lập và tổ hợp tự do về 2 cực tế bào. - Từng NST kép tách ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. Kì cuối - Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới đợc tạo thành với số l- ợng là bộ đơn bội (kép) n NST

kép.

- Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới đợc tạo thành với số l- ợng là đơn bội (n NST).

- Kết quả: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con mang bộ NST đơn bội (n NST).

4. Củng cố

- Kết quả của giảm phân I có điểm nào khác căn bản so với kết quả của giảm phân II?

- Trong 2 lần phân bào của giảm phân, lần nào đợc coi là phân bào nguyên nhiễm, lần nào đợc coi là phân bào giảm nhiễm?

- Hoàn thành bảng sau:

Nguyên phân Giảm phân

- Xảy ra ở tế bào sinh dỡng. - ...

- Tạo ra ... tế bào con có bộ NST nh ở tế bào mẹ.

- ...

- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp.

- Tạo ra ... tế bào con có bộ NST ....

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài theo nội dung bảng 10.

- Làm bài tập 3, 4 trang 33 vào vở. Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân.

Ngày soạn: /09/2009 Ngày dạy: 10/2009

Tiết 11 Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh I. Mục tiêu.

- Học sinh trình bày đợc các quá trình phát sinh giao tử ở động vật.

- Nêu đợc những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái.

- Xác định đợc thực chất của quá trình thụ tinh.

- Phân tích đợc ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị.

- Tiếp tục rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và t duy (phân tích, so sánh).

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Sinh 9 hay (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(196 trang)
w