Sự chuyển hoá và bảo toàn năng lợng I CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

Một phần của tài liệu Bài giảng Chuẩn KTKN Vật lí 9 (Trang 46 - 51)

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ 1. Sự chuyển 1. Sự chuyển hoá và bảo toàn năng l- ợng a) Sự chuyển hoá các dạng năng lợng b) Định luật bảo toàn năng lợng

Kiến thức

- Nêu đợc một vật có năng lợng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác.

- Kể tên đợc các dạng năng lợng đã học.

- Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc hiện tợng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lợng đã học và chỉ ra đợc rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lợng từ dạng này sang dạng khác.

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoánăng lợng.

Không đa ra định nghĩa năng lợng. Chỉ yêu cầu HS nhận biết một vật có năng lợng dựa vào khả năng thực hiện công cơ học hoặc làm nóng các vật khác.

2. Động cơ nhiệt. Hiệu nhiệt. Hiệu suất của động cơ nhiệt. Sự chuyển hoỏ điện năng trong cỏc loại mỏy phỏt điện Kiến thức

- Nêu đợc động cơ nhiệt là thiết bị trong đó có sự biến đổi từ nhiệt năng thành cơ năng. Động cơ nhiệt gồm ba bộ phận cơ bản là nguồn nóng, bộ phận sinh công và nguồn lạnh.

- Nhận biết đợc một số động cơ nhiệt thờng gặp.

- Nêu đợc hiệu suất động cơ nhiệt và năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì. - Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc thiết bị minh hoạ quá trình chuyển hoá các dạng năng lợng khác thành điện năng.

Kĩ năng

- Vận dụng đợc công thức tính hiệu suất H =QA để giải đợc các bài tập đơn

giản về động cơ nhiệt.

- Vận dụng đợc công thức Q = q.m, trong đó q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.

- Giải thích đợc một số hiện tợng và quá trình thờng gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.

II. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN

STT quy định trong chương trỡnhChuẩn kiến thức, kĩ năng Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nờu được một vật cú năng lượng khi vật đú cú khả năng thực hiện cụng hoặc làm núng cỏc vật khỏc.

[NB]. Một vật nặng ở độ cao h so với mặt đất, một chiếc

ụ tụ đang chạy trờn đường,... chỳng đều cú khả năng thực hiện cụng, nghĩa là chỳng cú năng lượng. Năng lượng của chỳng tồn tại dưới dạng cơ năng

- Một vật cú thể làm một vật khỏc núng lờn thỡ vật đú cú năng lượng. Năng lượng của vật đú tồn tại dưới dạng nhiệt năng.

Khụng đưa ra định nghĩa năng lượng, chỉ yờu cầu HS nhận biết một vật cú năng lượng dựa vào khả năng thực hiện cụng cơ học hoặc làm núng cỏc vật khỏc.

2 Kể tờn được những dạng

năng lượng đó học. [TH]. Cỏc dạng năng lượng là cơ năng (thế năng và

động năng), nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoỏ năng.

3 Nờu được vớ dụ hoặc mụ tả được hiện tượng trong đú cú sự chuyển hoỏ cỏc dạng năng lượng đó học và chỉ ra được rằng mọi quỏ trỡnh biến đổi đều kốm theo sự chuyển hoỏ năng lượng từ dạng này sang dạng khỏc.

[TH]. Khi bỏnh xe đạp quay làm cho nỳm của đinamụ

quay và phỏt ra dũng điện làm búng đốn sỏng. Như vậy, cơ năng của bỏnh xe đó chuyển hoỏ thành điện năng. - Vớ dụ :

+ Thế năng chuyển thành động năng khi quả búng rơi và ngược lại.

+ Nhiệt năng chuyển hoỏ thành cơ năng trong cỏc động cơ nhiệt.

+ Điện năng biến đổi thành: nhiệt năng qua cỏc dụng cụ điện như bàn là, bếp điện, nồi cơm điện; thành cơ năng qua cỏc động cơ điện; thành quang năng cỏc đốn ống, đốn LED.

+ Quang năng biến năng biến đổi thành điện năng ở pin quang điện.

+ Hoỏ năng biến đổi thành điện năng thụng qua pin, ăcquy.

- Ta nhận biết được cỏc dạng năng lượng như hoỏ năng, quang năng, điện năng khi chỳng được biến đổi thành cơ năng hoặc nhiệt năng. Núi chung, mọi quỏ trỡnh biến đổi trong tự nhiờn đều cú kốm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khỏc.

51. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG

STT T

Chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trỡnh

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn

kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Phỏt biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoỏ năng lượng.

[TH]. Năng lượng khụng tự sinh ra

hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc, hoặc truyền từ vật này sang vật khỏc.

2 Giải thớch một số hiện tượng và quỏ trỡnh thường gặp trờn cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoỏ năng lượng.

[VD]. Giải thớch được một số hiện tượng liờn quan đến định luật.

Vớ dụ 1. Hũn bi thộp lăn từ mỏng nghiờng xuống va chạm vào miếng gỗ đang nằm yờn. Sau va chạm miếng gỗ chuyển động. Như vậy, động năng của hũn bi đó truyền cho miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. Vớ dụ 2. Thả một miếng đồng được nung núng vào cốc nước lạnh. Miếng đồng đó truyền nhiệt năng cho nước làm nước núng lờn.

Vớ dụ 3. Thế năng cú thể chuyển hoỏ thành động năng khi quả búng rơi xuống, nhưng cơ năng của nú được bảo toàn (nếu ma sỏt là rất nhỏ).

Vớ dụ 4. Cọ xỏt miếng đồng lờn mặt bàn, miếng đồng và mặt bàn núng lờn, trong trường hợp này thỡ cơ năng đó chuyển hoỏ hoàn toàn thành nhiệt năng của miếng đồng và mặt bàn.

52. NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIấN LIỆU

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng

quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nờu được năng suất toả nhiệt

là gỡ. [NB]. Đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiờn liệu bị đốt chỏy hoàn toàn gọi là năng suất toả nhiệt của nhiờn liệu. - Đơn vị năng suất toả nhiệt của nhiờn liệu là J/kg.

- Biết tra bảng năng suất toả nhiệt của một số nhiờn liệu (Bảng 26.1 - SGK)

2 Vận dụng được cụng thức Q = q.m, trong đú q là năng suất toả nhiệt của nhiờn liệu

[TH]. Cụng thức tớnh nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy toả ra :

Q = m.q, trong đú:

Q là nhiệt lượng toả ra cú đơn vị là J;

m là khối lượng của nhiờn liệu cú đơn vị là kg;

Q là năng suất toả nhiệt của nhiờn liệu cú đơn vị là J/kg.

năng suất toả nhiệt của nhiờn liệu, khi biết giỏ trị của hai trong ba đại lượng Q, q, m và tỡm giỏ trị của đại lượng cũn lại.

53. ĐỘNG CƠ NHIỆT

STT Chuẩn kiến thức, kĩ năng

quy định trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến thức, kĩ năng Ghi chỳ

1 Nờu được động cơ nhiệt là thiết bị trong đú cú sự biến đổi từ nhiệt năng thành cơ năng.

[NB]. Động cơ nhiệt là động cơ trong đú một phần năng lượng của

nhiờn liệu bị đốt chỏy được chuyển hoỏ thành cơ năng. 2 Động cơ nhiệt gồm ba bộ

phận cơ bản là nguồn núng, bộ phận sinh cụng và nguồn lạnh.

[NB]. Cấu tạo của động cơ nổ bốn kỡ gồm ba bộ phận cơ bản là:

nguồn núng, bộ phận sinh cụng và nguồn lạnh. 3 Nhận biết được một số động

cơ nhiệt thường gặp.

[NB]. Động cơ xăng thường được lắp trờn xe ụtụ du lịch vỡ so với

động cơ điezen, động cơ xăng gọn nhẹ hơn nờn phự hợp với nhưng xe loại nhỏ. Động cơ xăng cũn dựng để chạy mỏy phỏt điện gia đỡnh vỡ nú gọn nhẹ và ớt tiếng ồn.

- Động cơ điezen thường được lắp trờn xe tải vỡ động cơ cú hiệu suất cao hơn nờn tiết kiệm được nhiờn liệu.

4 Nờu được hiệu suất động cơ nhiệt là gỡ.

[TH]. Hiệu suất của động cơ nhiệt là khả năng của động cơ biến

đổi nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy thành cụng cú ớch. - Cụng thức tớnh hiệu suất của động cơ nhiệt :

QA A

H = .100%, trong đú :

H là hiệu suất của động cơ nhiệt, tớnh ra phần trăm;

A là cụng mà động cơ thực hiện được (cú độ lớn bằng phần nhiệt lượng chuyển hoỏ thành cụng), cú đơn vị là J;

Q là nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy tỏa ra, cú đơn vị là J. 5 Nờu được vớ dụ hoặc mụ tả

được thiết bị minh hoạ quỏ trỡnh chuyển hoỏ cỏc dạng năng lượng khỏc thành điện năng.

[TH].

Nhiệt năng của nhiờn liệu (than, xăng, dầu, khớ ga,…) được chuyển hoỏ thành điện năng trong cỏc nhà mỏy điện, mỏy phỏt điện của ụtụ, xe mỏy.

cỏc nhà mỏy thuỷ điện, mỏy phỏt điện loại nhỏ.

Năng lượng hạt nhõn được chuyển hoỏ thành điện năng trong nhà mỏy điện hạt nhõn.

6 Vận dụng được cụng thức Q

A

H = để giải được cỏc bài tập đơn giản về động cơ nhiệt.

[VD]. Vận dụng được cụng thứcH=QA, để giải được cỏc bài tập khi biết trước giỏ trị của hai trong ba đại lượng và tớnh đại lượng cũn lại.

Một phần của tài liệu Bài giảng Chuẩn KTKN Vật lí 9 (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w