Cụng nghiệp điện tử tin học

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an 10 chưa đủ( TTTT) (Trang 89)

- Thời gian: 7 phút

- Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp điện tử - tin học

Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh

Hoạt động 3: nhúm/ cặp

- Bước 1: HS hoàn thành phiếu học tập

Nhiệm vụ: Đọc mục IV, trang 127 SGK kết hợp

vốn hiểu biết, điền tiếp từ vào chỗ chấm (....)

+ Vai trũ của ngành điện tử tin học: ...

+ Ưu điểm: ...

+ Gồm cỏc nhúm ngành:...

+ Cỏc nước sản xuất nhiều: ...

- Bước 2: Đại diện HS trỡnh bày. GV chuẩn kiến thức Cõu hỏi: Tại sao núi “cụng nghiệp điện tử - tin học là thước đo trỡnh độ phỏt triển kinh tế - kĩ thuật của cỏc nước trờn thế giới ?” (Do những đặc điểm nổi bật là: vốn đầu tư lớn, trỡnh độ khoa học kĩ thuật cao. Sản phẩm được ứng dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất, nghiờn cứu khoa học, hoạt động tài chớnh, giỏo dục,...nõng cao năng suất lao động và chất lượng cuộc sống)..

IV. Cụng nghiệp điện tử - tin học 1. Vai trũ của ngành điện tử tin học: Điện tử - tin học tuy mới ra đời song là ngành mũi nhọn của nhiều nước, là thước đo trỡnh độ phỏt triển kinh tế - kĩ thuật của cỏc nước, thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc phỏt triển, gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống...

- Ưu điểm: Tốn ớt nguyờn liệu, ớt gõy ụ nhiễm mụi trường. 2. Phõn loại + Mỏy tớnh: phần mềm, thiết bị cụng nghệ...

+ Thiết bị điện tử: linh kiện điện tử, tụ điện, cỏc vi mạch...

+ Điện tử tiờu dựng: ti vi màu, cỏt sột, đầu đĩa...

+ Thiết bị viễn thụng: điện thoại, mỏy Fax...

* Cỏc nước sản xuất nhiều: HoaKỡ, Nhật Bản, EU, Trung Quốc...

V. Cụng nghiệp hoỏ chất

- Hoạt động: HS tìm hiểu về vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp hoá chất - Thời gian: 7 phút

- Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp hoá chất

Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh

Hoạt động 4: Cả lớp

Cõu hỏi: Đọc mục V, trang 128-SGK, kết hợp hiểu biết của bản thõn hóy nờu vai trũ của ngành cụng nghiệp hoỏ chất. Cho vớ dụ.

- Một HS trả lời, cỏc HS khỏc bổ sung. GV chuẩn kiến thức.

Cõu hỏi: Quan sỏt sơ đồ cỏc phõn ngành của cụng nghiệp hoỏ chất, cho biết:

- Ngành cụng nghiệp hoỏ chất được phõn làm mấy ngành chớnh?

- Sản phẩm của ngành hoỏ chất cơ bản được sử dụng cho những ngành sản xuất nào?

- Tại sao nú được phõn bố rộng rói ở nhiều nước? - Kể tờn cỏc nhà mỏy hoỏ chất cơ bản ở Việt Nam. - Sản phẩm ngành hoỏ tổng hợp hữu cơ cú ý nghĩa như thế nào trong đời sống xó hội? Tại sao việc sản xuất cỏc hoỏ chất tổng hợp hữu cơ lại tập trung ở cỏc nước phỏt triển?

V. Cụng nghiệp hoỏ chất 1. Vai trũ

- Tạo ra nhiều sản phẩm mới khụng cú trong tự nhiờn.

- Sản phẩm được sử dụng rộng rói trong sản xuất và đời sống.

- Tận dụng phế liệu của cỏc ngành khỏc để tạo ra sản phẩm mới.

2. Cỏc phõn ngành chớnh

- Hoỏ chất cơ bản - Hoỏ tổng hợp hữu cơ - Hoỏ dầu

- Nờu vai trũ của ngành Hoỏ dầu? Em cú nhận xột gỡ về tỡnh hỡnh sản xuất và phõn bố của cỏc phõn ngành cụng nghiệp hoỏ chất?

VI. Cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng

- Hoạt động: HS tìm hiểu về vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng

- Thời gian: 7 phút

- Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng

Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh

Hoạt động 5: Cả lớp

- Trỡnh bày đặc điểm ngành sản xuất hàng tiờu dựng (nguyờn liệu, vốn đầu tư, lao động, qui trỡnh sản xuất, trỡnh độ khoa học kĩ thuật).

- Cơ cấu ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng gồm những ngành nào?

- Hóy kể tờn một số nước cú ngành sản xuất hàng tiờu dựng phỏt triển.

VI. Cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng 1. Đặc điểm

- Sử dụng nguồn nguyờn liệu từ nụng nghiệp (đay, cúi, cao su...), lõm nghiệp (gỗ), ngư nghiệp (ngọc trai, đồi mồi...).

- Cần nguồn lao động dồi dào, thị trường tiờu thụ rộng.

- Vốn đầu tư ớt, quay vũng vốn nhanh.

- Qui trỡnh sản xuất đơn giản, khụng đũi hỏi trỡnh độ khoa học kĩ thuật cao.

2. Cơ cấu ngành:

Dệt may; Da giầy; Nhựa; Sành - sứ - thuỷ tinh.

* Cỏc nước phỏt triển ngành sản xuất hàng tiờu

dựng: Trung Quốc, Hoa Kỡ, Nhật Bản...

VII. Cụng nghiệp thực phẩm

- Hoạt động: HS tìm hiểu về vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp thực phẩm

- Thời gian: 7 phút

- Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp thực phẩm

Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh

Hoạt động 6: Cả lớp

- Bước 1: GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi:

+ Nờu vai trũ của ngành cụng nghiệp thực phẩm? + Nờu cơ cấu ngành của ngành cụng thực phẩm? + So sỏnh đặc điểm ngành cụng nghiệp sản xuất hàng tiờu dựng và cụng nghiệp thực phẩm? - Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn xỏc kiến thức.

VII. Cụng nghiệp thực phẩm 1. Vai trũ:

+ Đỏp ứng nhu cầu của con người về ăn uống. + Làm tăng giỏ trị của sản phẩm nụng nghiệp, tạo khả năng xuất khẩu, cải thiện đời sống.

2. Cơ cấu ngành gồm:

+ Chế biến cỏc sản phẩm trồng trọt: xay sỏt, đ- ường, bỏnh kẹo, rượu bia, thuốc lỏ...

+ Chế biến cỏc sản phẩm chăn nuụi: sữa, bơ, thịt hộp...

+ Chế biến thuỷ hải sản: muối, nước mắm, thuỷ sản đụng lạnh.

IV.CỦNG CỐ BÀI

1. Tại sao Ngành cụng nghiệp cơ khớ được mệnh danh là “quả tim của cụng nghiệp nặng” ? 2. Ngành cụng nghiệp cơ khớ gồm cỏc phõn ngành nào?

Ngành cụng nghiệp điện tử tin học gồm cỏc nhúm ngành nào?

V. HƯỚNG DẪN HỌC

Về nhà học sinh học bài, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.

Tiết: 39. BÀI 33: MỘT SỐ HèNH THỨC CHỦ YẾUCỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CễNG NGHIỆP

Ngày soạn: 30/12/2010

I. MỤC TIấU BÀI HỌC. Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức

- Phõn biệt được một số hỡnh thức chủ yếu của tổ chức lónh thổ cụng nghiệp. - Biết được sự phỏt triển từ thấp lờn cao của cỏc hỡnh thức này.

2. Kĩ năng

Nhận diện được những đặc điểm chớnh của mỗi hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp.

3. Thỏi độ, hành vi

- Biết được cỏc hỡnh thức TCLTCN ở Việt Nam và địa phương

- Ủng hộ và cú những đúng gúp tớch cực trong cỏc hỡnh thức cụ thể ở điạ phương

II- chuẩn bị của giáo viên:

- Đồ dùng dạy học: - Hỡnh 33 SGK , Bản đồ Cụng nghiệp Việt Nam.

- ứng dụng công nghệ thông tin: Tìm và bổ sung thông tin, hình ảnh trên mạng Internet

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ : Cõu 1: Trỡnh bày đặc điểm của ngành cụng nghiệp cơ khớ?

Cõu 2: Trỡnh bày đặc điểm của ngành cụng nghiệp điện tử - tin học?

3. Dạy bài mới

* Mở bài: Các điều kiện tự nhiên, dân c, kinh tế, trình độ khoa học kỹ thuật ở mỗi lãnh thổ khác nhau đã hình thành các hình thức tổ chức lãnh thổ công nhiệp khác nhau...

* Phát triển bài:

I- Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

- Hoạt động: HS tìm hiểu về vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp . Thời gian: 7 phút - Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: Dựa vào sách giáo khoa nêu các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. - Các hình thức này có vai trò gì ?

- HS trả lời, các HS khác bổ sung - GV nhận xét và chuẩn kiến thức

I- Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động

- Đạt hiệu quả cao về kinh tế - xã hội, môi trờng

- Nớc đang phát triển: thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc

II- Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

- Hoạt động: HS tìm hiểu về vai trò và đặc điểm của Một số hình thức TCLTCN. Thời gian: 30 ' - Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò và đặc điểm của Một số hình thức TCLTCN

Hoạt động 2 (nhóm):

+ Nhóm 1: Nêu khái niệm, đặc điểm của điểm công nghiệp

Lấy ví dụ, liên hệ Việt Nam

Xác định vị trí của hình thức này ở hình 33

+ Nhóm 2: Khu công nghiệp tập trung:

+ Nhóm 3: Trung tâm công nghiệp + Nhóm 4: Vùng công nghiệp - Giáo viên gọi đại diện trình bày. - Bổ sung các hình thức này đi từ thấp lên cao, quy mô cũng từ bé đến lớn.

- Khu công nghiệp tập trung ở các n- ớc đang phát triển đợc hình thành trong quá trình công nghiệp hóa

1- Điểm công nghiệp:

- Là hình thức đơn giản nhất, đồng nhất với một điểm dân c

- Đặc điểm:

+ Gồm 1 - 2 xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp hoặc vùng nguyên liệu nông sản

+ Không có mối liên hệ giữa các XN - Ví dụ: Điểm CB cà phê ở Tây Nguyên

2- Khu công nghiệp tập trung:

- Khu vực có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi và kết cấu hạ tầng tốt.

- Đặc điểm:

+ Tập trung tơng đối nhiều các xí nghiệp với khả năng hợp tác SX cao

+ Sản phẩm vừa phục vụ trong nớc, vừa xuất khẩu. + Có các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ

- Ví dụ: Khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trang.

3- Trung tâm công nghiệp:

- Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí thuận lợi.

- Đặc điểm:

+ Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp và nhiều xí nghiệp công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất, kỹ thuật, công nghệ.

+ Có các xí nghiệp hạt nhân. + Có các xí nghiệp bổ trợ, phục vụ. - Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Nguyên

4- Vùng công nghiệp:

- Là hình thức phát triển cao nhất.

- Đặc điểm:

+ Gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm CN có mối liên hệ SX và nét tơng đồng của quá trình hình thành CN

+ Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hớng chuyên môn hóa.

+ Có các ngành phục vụ, bổ trợ

- Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng công nghiệp Đông Nam bộ

IV. CỦNG CỐ BÀI

1. Quan sỏt H33 (132), hóy điền tờn cỏc hỡnh thức tổ chức lónh thổ cụng nghiệp sao cho đỳng vị trớ. 2. Xỏc định trờn bản đồ kinh tế Việt Nam cỏc trung tõm cụng nghiệp, vựng cụng nghiệp của nước ta.

V. HƯỚNG DẪN HỌC

Về nhà học sinh học bài, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.

Ngày ... Tháng ... Năm 2010 Ngày ... Tháng ... Năm 2010

Một phần của tài liệu Bài soạn giao an 10 chưa đủ( TTTT) (Trang 89)