NH2 NH2
Bài 2. Hoá hữu cơ
Câu 1:
Một dẫn xuất hiđrocacbon mạch hở chứa 39,22% Clo. Biết rằng 0,01 mol chất này làm mất màu dd có 1,6g Brôm trong bóng tối
Công thức đơn giản của dẫn xuất là:
A. C4H7Cl B. C3H7Cl C. C2H5Cl
D. C4H9Cl E. Kết quả khác.
Câu 2:
Đốt cháy hết 1,52g một hiđrocacbon A1 mạch hở rồi cho sản phẩm qua dd Ba(OH)2 thu đợc 3,94g kết tủa và dd B. Cô cạn dd B rồi nung đến khối lợng không đổi thu đợc 4,59g chất rắn
Công thức phân tử hiđrocacbon là:
A. C5H12 B. C4H8 C. C3H8
D. C5H10 E. Kết quả khác.
Câu 3:
Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu đợc 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7g H2O thì thể tích O2 đã tham gia phản ứng cháy (đkc) là
A. 4,48 lít B. 3,92 lít C. 5,6 lít D. 2,8 lít E. Kết quả khác.
Câu 4:
Phân tích định lợng 0,15g hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lợng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là: mC : mH : mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8
Nếu phân tích định lợng M gam chất X thì tỉ lệ khối lợng giữa 4 nguyên tố là: A. 4 : 1 : 6 : 2 B. 2,4 : 0,5 : 3,2 : 1,4 C. 1,2 : 1 : 1,6 : 2,8 D. 1,2 : 1,5 : 1,6 : 0,7 E. Kết quả khác.
Câu 5:
Những phân tử nào sau đây có thể cho phản ứng trùng hợp: (1) CH2 = CH2 (2) CH ≡ CH (3) CH3 - CH3 (4) CH2 = O (5) CH3 - C = O OH A. (1) B. (1), (2) C. (1), (4) D. (1), (2), (4) E. (1), (2), (5). Câu 6:
Polivinyl ancol là polime đợc điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây: A. CH2 = CH - COOCH3 B. CH2 = CH - COOH
C. CH2 = CH - COOC2H5 D. CH2 = CH - Cl E. CH2 = CH - OCOCH3.
Câu 7:
Chia m gam anđehit thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 bị đốt cháy hoàn toàn, ta thu đợc số mol CO2 = số mol H2O - Phần 2 cho tác dụng với AgNO3/NH3 d ta đợc Ag↓ với tỉ lệ mol:
nAnđehit : nAg = 1 : 4 Vậy anđehit đó là:
A. Anđehit đơn chức no B. Anđehit hai chức no C. Anđehit fomic D. Không xác định đợc E. Kết quả khác
Câu 8:
A. C4H6O4 B. C4H6O2 C. C3H6O2D. C2H4O2 E. Kết quả khác. D. C2H4O2 E. Kết quả khác.
Câu 12:
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, đợc điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% có khối lợng riêng 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% A. 27,6 lít B. 32,5 lít C. 26,5 lít
D. 32,4 lít E. Kết quả khác.
Câu 13:
Fructozơ không cho phản ứng nào sau đây:
A. Cu(OH)2 B. (CH3CO)2O C. dd AgNO3/NH3 D. dd Br2 E. H2/Ni, tA.
Câu 14:
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng vòng
A. Phản ứng este hoá với (CH3CO)2O B. Phản ứng với CH3OH/HCl
C. Phản ứng với Cu(OH)2 D. Phản ứng tráng Ag
E. Phản ứng cộng H2/Ni,to.
Câu 15:
Hợp chất nào ghi dới đây là monosaccarit:
(1) CH2OH - (CHOH)4 - CH2OH (2) CH2OH - (CHOH)4CH = O
(3) CH2OH - CO - (CHOH)3 - CH2OH (4) CH2OH - (CHOH)4 - COOH (5) CH2OH - (CHOH)3 - CH = O
A. (1), (3) B. (2), (3) C. (1), (4), (5)D. (1), (3), (4) E. (2), (3), (5). D. (1), (3), (4) E. (2), (3), (5).
Câu 16:
Khối lợng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rợu etylic (khối lợng riêng 0,8g/ml), với hiệu suất 80% là:
A. 190g B. 196,5g C. 185,6g
D. 212g E. Kết quả khác.
Câu 17:
Rợu và amin nào sau đây cùng bậc:
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3 C. C6H5CH2OH và (C6H5)2NH D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2
E. C2H5OH và (CH3)3N.
* Cho các công thức phân tử sau:
I. C4H6O2 II. C5H10O2 III. C2H2O4
IV. C4H8O V. C3H4O2 VI. C4H10O2