I/ Khái quát chung:
3/ Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió
tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người.
? – Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn bởi những nhân tố nào?
+ Sự biến đổi của khí hậu…
+ Sự biến đổi tác động của dòng nước … + Sự biến đổi tác động của con người… HV/ Trình bày kết quả bổ sung.,
GV/ Nhận xét kết luận:
GV/ Giới thiệu một số hình ảnh về địa hình cacxtơ, rừng bị phá, địa hình xói mòn, hiện tượng lũ lụt, đê sông, đê biển …
- Nhấn mạnh tác động của con người tới địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo.
Kết kuận:
- Đất đá trên bề mặt bịh phong hoá mạnh mẽ.
- Các khối núi bị cắt xẻ xói mòn.
Kết kuận:
- Địa hình luôn biến đổi sâu sắc do tác động mạnh mẽ của của môi trường nhiệt đới gipó mùa ẩm và do sự khai phá của con người.
IV/ CỦNG CỐ:
PHIẾU HỌC TẬP
T27/29 Bài 25
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH I/ Mục tiêu bài học: I/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta.
- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa Việt Nam.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, so0 sánh các đặc điểm của các khu vực địa hình.
II/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Các lược đồ (SGK)
III/ Bài giảng:
+ Nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam? 2. Giới thiệu bài: SGK
3. Các hình thức tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng
GV / Giới thiệu khái quát sự phân hoá địa hình từ Tây sang Đông của lãnh thổ, đồng bằng, đồi núi, thềm lục địa.
? – Vùng núi Đông Bắc có những đặc điểm gì?
+ Dạng núi thấp... .
+ Nổi bật có những cánh cung núi lớn và vùng đồi (Trung du)
+ Địa hình cacxtơ khá phổ biến.
? – Vùng núi Tây Bắc có những đặc điểm gì?
+ Những dãy núi cao, sơn nguyên đá vôi.
+ Có những đồng bằng phù sa màu mở nằm giữa vùng nuío cao.(Mường Thanh, Nghĩa Lộ)
? – Vùng núi Trường Sơn Bắc có những đặc điểm
gì?
+ Nằm ở phía Sông Cả tới dãy núi Bạch Mã.
+ Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn Tây hẹp và dốc.
GV/ Yêu cầu HS quan sát H28 cho biết:
? - Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào? (BN)
? – Vùng núi và Trường Sơn Nam có những đặc
điểm gì?
+ Dạng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
+ Đất đỏ bazan dày có độ cao từ 400m – 1000m. (Kun Tum, Play Ku, Đắk Lắk, Di Linh).
? – Vùng núi và Trường Sơn Nam có những đặc
điểm gì?
+ Những thềm phù sa cổ có nới cao tới 200m. + Tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng. ? – Cao nguyên bazan tập trung nhiều ở đâu? + Vùng Trường Sơn Nam.