- là sản phẩm trao đổi chất tiết ra ngoài cơ thể vi khuẩn trong quá trình sinh trưởng gồm:
1. Ngoại độc tố α (α-exotoxin) / phospholipaza C - vk B.t var.elesti sinh enzyme loxitinaza ⇒
phân hủy mô côn trùng ⇒ côn trùng chết - enzyme loxitinaza liên kết với tb ruột côn trùng ⇒ tách ra và được họat hóa bởi một chất không bền nhiệt
- trọng lượng phân tử thấp – lipid
- tác động gây hại với loài ong xẻ (Tenthre dinidae), pH đường ruột phù hợp với enzyme
2. ngoại độc tố β (β - exotoxin - chất độc ngoài thể
B), là độc tố bền nhiệt
- nhiệt độ 1200C/15 phút – còn hoạt tính
- hoạt tính ngoại độc tố β-exotoxin xuất hiện trong giai đoạn vk phát triển mạnh, trước khi hình thành bào tử
- là 1 nucleotid có trọng lượng phân tử thấp, có các ademin, riboza, photpho
Tác động:
- kiềm hãm nucleotid và ADN-polymeraza, các enzim này gắn với ATP ⇒ ngưng tổng hợp ARN - cộng hưởng với nội độc tố δ (δ -endotoxin):
* nội độc tố δ (δ -endotoxin) gây dập vỡ, phá hủy
hoàn toàn biểu mô ruột giữa của côn trùng mẫn cảm * ngoại độc tố (β - enxotoxin): xâm nhập vào huyết tương và máu tới các cơ quan, gây xáo trộn quá trình sinh lý ⇒ gây chết nhanh cho ấu trùng.
- ngoại độc tố β - exotoxin rất có hiệu quả trừ
sâu non, gây trì trệ quá trình chuyển hóa lột xác, tác động cả côn trùng trưởng thành phát triển từ
⇒Phạm vi và hiệu quả diệt sâu của B.t.β rộng, diệt
được nhiều loài sâu hại thuộc bộ Lepidoptera, Diptera, Coleoptera, Hymenoptera, rệp và nhện
⇒Hiệu quả của chất độc phụ thuộc vào liều lượng sâu ăn phải
⇒Độ độc của vi khuẩn biểu hiện ở giai đoạn lột
xác hoặc biến thái – sâu không hóa nhộng - biến dạng
• Cơ chế gây bệnh của β - exotoxin phức tạp và chậm ⇒ nhìn thấy khi sâu lột xác và biến thái
- vk xâm nhập vào cơ thể sâu non (số lượng nhỏ) ⇒ phát dục hóa nhộng ⇒ sâu không vũ hóa ⇒ một số vẫn biến thành sâu trưởng thành ⇒ phát triển
không đầy đủ (VD: thiếu cánh)
- số lượng vk lớn ⇒ hóa nhộng không bình thường ⇒ sâu non chết khi lột xác.
- dị dạng giai đọan nhộng / sâu trưởng thành:
3. Ngoại độc tố γ (γ - exotoxin): là một loại
enzyme chưa xác định, tan được trong nước
- có chứa các peptit, trong lượng phân tử thấp, có một số a. amin tự do
- tan được trong nước, không ổn định, mẫn cảm với không khí, ánh sáng, oxy và nhiệt độ (mất họat lực từ 600C trở lên trong vòng 10-15 phút) - độc tố thuộc nhóm photpholipaza, có tác động lên photpholipid và giải phóng ra acid béo.
4. Nội độc tố δ (δ -endotoxin): là độc tố tinh thể, có bản chất protein
- là 1 protein kết tinh
- gồm 1.180 acid amin: glutamic, asparaginic, chiếm 20% tổng số a.amin trong phân tử
- các acid amin khác: acginin, treonin, lexin, izolexin
- thành phần khác: hydrate cacbon (5,6%) - kết hợp với tinh thể như một sự pha tạp trong quá trình hình thành bào tử.
• Thành phần nguyên tố của tinh thể: C, N, H, O, S, Ca, Mg, Si, Fe, Ni, Ti, Zn, Al, Cu, Mn…
• Không có photpho
• Thời gian tổng hợp tinh thể: 3 giờ
• Mỗi bào tử có từ 1 – 3 tinh thể độc
• Tinh thể không tan trong dung môi hữu cơ
• Bền ở nhiệt độ cao: đun 650C/1 giờ à hoạt tính vẫn còn : 800C/20 phút
• Tinh thể bị phân hủy và mất tính độc: 1000C/ 30- 40 phút
- Độ độc của tinh thể khác nhau tùy theo loài - Hình dạng tinh thể khác nhau - độ độc khác nhau + Tinh thể dạng tròn: hiệu quả đối với sâu bộ cánh vẩy (Lepidoptera) + Tinh thể nhiều cạnh ngắn - độc ít
+ Tinh thể nhiều cạnh dài - độ độc kém đối với nhiều sâu hại
• Cơ chế gây bệnh của chất độc tinh thể
Vi khuẩn xâm nhập vào ruột giữa, không hình thành enzyme – gây độc chủ yếu do chất độc tinh thể
Tinh thể hòa tan trong ruột côn trùng – làm tê liệt ruột giữa – vách ruột vỡ – bào tử chui vào màng thực quản - các tế bào thượng bì ruột giữa rụng - để lộ màng đáy mỏng ⇒ vi khuẩn xâm nhập vào xoang máu ⇒ côn trùng chết
Phân loại vi khuẩn B.t
- Dựa trên phản ứng sinh hóa: cacbon, nitơ, enzim và sản phẩm trao đổi chất ⇒ đơn giản, thuận tiện ⇒ dễ nhầm lẫn - Dùng kháng nguyên và kháng thể ⇒ nhanh gọn – nhưng phải có kháng nguyên của loài vi khuẩn để xác định - Phương pháp khác: kiểu chất độc ngoài, phản ứng các enzyme.