CH3 – COOH +C 2H5OH CH3 – COOC2H5 +H2O

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án hóa 9.Chuẩn KTKN.2011 (Trang 124 - 128)

KẾT THÚC HỌC KÌ I/ Năm học 2010-

CH3 – COOH +C 2H5OH CH3 – COOC2H5 +H2O

H2SO4 đặc nĩng

-Mỗi hs viết tường trình ngay sau buổi thực hành hoặc về nhà gồm các nội dung; TN,hiện tưọng, giải thích, và viết PTHH

- Nhĩm HS phân cơng:

Thu gom hố chất dư, rửa dụng cụ, lau bàn tn, cất dụng cụ đúng nơi quy định

Ngày soạn:22/3/11

Tuần 32, tiết 61 Bài 50 : GLUCOZƠ

I/Mục tiêu:

1/Kiến thức: Biết được

-CTPT, trạng thái thiên nhiên,tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan, khối lượng riêng) -Tính chất hố học: phản ứng tráng gương, phản ứng lên men rượu

-Ứng dụng của glucozơ: Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. 2/Kĩ năng:

-Quan sát TN, hình ảnh mẫu vật … rút ra nhận xét của glucozơ

-Viết được các PTHH (dạng CTPT) minh hoạ tính chất hố học của glucozơ -Phân biệt đ glucozơ với ancol etylic và axit axetic

-Tính khối lượng glucozơ trong pứ lên men khi biết hiệu suất của quá trình

II/Chuẩn bị:

-Anh một số loại trái cây cĩ chứa glucozơ -Glucozơ, đ AgNO3, đ NH3 -ống nghiệm, đèn cồn. III/Tiến trình lên lớp: 1/ổn định: 2/Bài cũ: 3/Bài mới:

*Giới thiệu bài:Gluxit tiêu biểu và quan trọng nhất là glucozơ. Vậy glucozơ cĩ tính chất và ứng dụng gì ? hơm nay các em sẽ được nghiên cứu

*Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG1:

TÌM HIỂU TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA GLUCOZƠ

Nơi dung bài ghi Giáo viên Học sinh

Ị Trạng thái tự nhiên:

-Glucozơ cĩ trong hầu hết các bộ phận của cây, cơ thể người và động vật

IỊTính chất vật lí:

-Glucozơ là chất kết tinh khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước

-GV cho HS quan sát tranh, ảnh các loại cây, quả chứa nhiều glucozơ và yêu cầu HS nhận xét và rút ra kết luận về trạng thái tự nhiên của glucozơ

-GV bổ sung và kết luận

-GV cho các nhĩm HS quan sát mẫu tinh thể glucozơ, hướng dẫn HS hồ tan một lượng glucozơ vào nước và yêu cầu đại diện nhĩm nhận xét

-GV cho HS nhận xét về vị khi ăn mật ong hay quả nho chin và cho biết glucozơ cĩ vị gì?

-GV bổ sung và kết luận

-HS quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi

-HS quan sát và nhận xét về trạng thái và tính tan

-HS nhận xét

HOẠT ĐỘNG2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA GLUCOZƠ III/Tính chất hố học: 1.pứ oxi hố glucozơ: t0 C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag (đ) (đ) t0 (đ) (r) -GV tiến hành TN pứ tráng gương như sgk, yêu cầu HS quan sát thành ống nghiệm trước và sau TN, nhận xét

-GV đặt vấn đề:Tại sao lại gọi

-HS quan sát GV tiến hành TN và nhận xét

-Pứ trên được dùng để tráng gương nên gọi là pứ tráng gương 2.pứ lên men rượu :

men rượu

C6H12O6(đ)  2C2H5OH(đ) + 2CO2(k) 30 - 320

pứ hố học này là pứ tráng gương

-GV yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp điều chế rượu etylic trong đĩ cố pp lên men glucozơ và viết PTHH cho pứ lên men

-HS trả lời và viết PTHH

HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA GLUCOZƠ -Pha huyết thanh, tráng gương,

tráng ruột phích, sản xuất vitamin C.

-Dựa vào sơ đồ sgk GV yêu cầu HS nêu ứng dụng của glucozơ -GV bổ sung và kết luận

-HS trả lời

4/Tổng kết bài và vận dụng: -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -GV hướng dẫn HS giải BT sgk

BT2: ạChọn thuốc thử là AgNO3 trong đ NH3, chất nào tham gia pứ tráng gương đĩ là glucozơ, chất cịn lại là rượu etylic

b.Chọn thuốc thử là Na2CO3, chất nào cĩ pứ cho khí bay ra là CH3COOH , chất cịn lại là glucozơ BT3:Khối lượng đ glucozơ là 500 x 1= 500g

Vậy khối lượng glucozơ cần lấy là 100

5 500x

= 25g BT4:GV hướng dẫn sơ lược hs về nhà làm

5/Dặn dị: học bài cũ và làm các bt cịn lại , nghiên cứu bài mới SACCAROZƠ : Sâccrozơ cĩ nhiều ở đâu, cĩ những tính chất vật lí, tính chất hố học như thế nào ?

Ngày soạn:30/3/11

Tuần 32, tiết 62 SACCAROZƠ

I/Mục tiêu:

1/Kiến thức: Biết được

- CTPT, trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan) -Tính chất hố học: Phản ứng phân huỷ cĩ xúc tác axit hoặc enzim

-Ứng dụng của saccarozơ : Là chất dinh dưỡng của người và động vật, nguyên liệu quan trọng cho cơng nghiệp thực phẩm.

2/Kĩ năng:

-Quan sát TN, hình ảnh, mẫu vật … rút ra nhận xét về tính chất của săccarozơ . -Viết được các PTHH (dạng CTPT) của các pứ thuỷ phân saccarozơ.

-Viết được PTHH thực hiện chuyển hố từ saccarozơ  glucozơ  ancol etylic  axit axetic -Phân biệt đ saccarozơ, glucozơ và ancol etylic

-Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía 3/Trọng tâm: CTPT, tính chất hố học của saccarozơ..

II/Chuẩn bị:

-Đường saccarozơ, đ AgNO3, đ NH3, đ H2SO4. -ống nghiệm, nước ,đèn cồn.

III/TIến trình lên lớp:

1.ổn định: 2.Bài cũ:

-Nêu trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, ứng dụng của glucozơ ? -Trình bày tính chất hố học của glucozơ

3.Bài mới:

*Giới thiệu bài:Trong đời sống hàng ngày chúng ta thường xuyên sử dụng đường .ví dụ pha nước, chế biến thức ăn …Vậy đường là gì, chúng cĩ ở đâu và cơng thức hố học như thế nào, chúng cĩ những tính chất hố học và ứng dụng gì trong đời sống và trong cơng nghiệp ?

-Đường ăn hàng ngày(đường mía, đường củ cải đỏ, đường thốt nốt) là saccarozơ cĩ CTPT C12H22O11 cũng là hợp chất gluxit

*Các hoạt động dạy và học:

HOẠT ĐỘNG 1:TÌM HIỂU VỀ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA SACCAROZƠ

Nội dung bài ghi Giáo viên Học sinh

1/Trạng thái thiên nhiên:

-Cĩ trong nhiều lồi thực vật như :mía, củ cải đường, thốt nốt.

2/Tính chất vật lí:

-Chất kết tinh khơng màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nĩng.

-GV yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về trạng thái thiên nhiên của saccarozơ thơng qua các hình ảnh tư liệu thu thập được

-GV bổ sung và kết luận

-GV tiến hành TN(hoặc cho các nhĩm HS tiến hành quan sát và thử tính tan của saccarozơ trong nước nếu cĩ điều kiện) . Cho HS nêu lại kết quả TN và kết hợp với những kinh nghiệm cĩ được để nêu tính chất vật lí của saccarozơ

-HS trả lời (mía, củ cải đường...)

-HS quan sát GV làm TN (hoặc tiến hành TN )và trả lời câu hỏi (vị ngọt, dễ tan trong nước…)

-GV bổ sung và kết luận

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU VỀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA SACCAROZƠ -Khi đun nĩng đ cĩ axit làm

xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ

t0

Một phần của tài liệu Bài soạn Giáo án hóa 9.Chuẩn KTKN.2011 (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w