Gây hồ quang

Một phần của tài liệu Thực hành hàn hồ quang tập 1 (Trang 34)

Mục đích:

Hình thành kỹ năng gây hồ quang và chuyển động que hàn.

Vật liệu:

- Thép tấm (9 x 150 x 150) mm.

- Que hàn (D4301, φ 3.2 ).

Thiết bị và dụng cụ:

- Bảo hộ lao động.

- Bộ dụng cụ làm sạch: Mũi vạch, th−ớc lá, búa nguội, đục, búa gõ xỉ,...

1. Công tác chuẩn bị

- Vận hành máy hàn (tham khảo ở bài 1).

- Làm sạch bề mặt vật hàn bằng bàn chải sắt và vạch dấu.

- Điều chỉnh dòng điện hàn ở mức (120 ~140) A.

- Đặt vật hàn lên trên bàn hàn.

2. T− thế

- Cúi nghiêng thân trên về phía tr−ớc và mở rộng 2 chân.

- Cầm kìm hàn và giữ cánh tay ở vị trí ngang.

3. Gây hồ quang

- Lắp que hàn vào kìm hàn (vuông góc).

- Đ−a que hàn đến gần vị trí gây hồ quang.

- Gây hồ quang.

+ Gây hồ quang tại điểm đầu đ−ờng vạch dấu.

+ Khi hồ quang hình thành, nâng đầu que hàn lên khoảng 10 mm và kiểm tra lại điểm bắt đầu.

+ Duy trì chiều dài hồ quang khoảng 3 mm.

2 ph−ơng pháp gây hồ quang:

(1) Gõ đầu que hàn lên bề mặt vật hàn cho chập mạch sau đó tách và giữ khoảng cách từ đầu que hàn tới bề mặt vật hàn bằng khoảng đ−ờng kính que hàn

(2) Quẹt đầu que hàn trên bề mặt vật hàn cho tiếp xúc (phát hồ quang) sau đó giữ khoảng cách từ đầu que hàn tới bề mặt vật hàn bằng khoảng đ−ờng kính que hàn

- Thực hiện các đoạn hàn có chiều dài khoảng 25 mm, chiều rộng khoảng 6 mm.

4. Ngắt hồ quang

Rút ngắn chiều dài hồ quang và ngắt nhanh.

5. Làm sạch mối hàn

- Làm sạch xỉ và kim loại bắn tóe bằng búa gõ xỉ và đục bằng. Chú ý: Không làm h− hại bề mặt vật hàn và mối hàn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đánh sạch bề mặt bằng bàn chải sắt.

6

Xỉ hàn

Kim loại bắn toé Chiều cao phần đắp

6. Kiểm tra

Sau khi hàn xong 1 que hàn, tiến hành kiểm tra nh− sau:

- Kiểm tra chiều rộng, chiều cao mối hàn.

- Kiểm tra các khuyết tật: Cháy cạnh, chảy tràn…

Chú ý:

- Nếu đầu que hàn không bị phủ thuốc bọc thì dễ gây hồ quang.

- Khi gây hồ quang, gõ nhẹ đầu que hàn lên bề mặt vật hàn làm lớp thuốc hoặc xỉ trên bề mặt bong ra (không gõ quá mạnh làm lớp thuốc bọc quanh đầu điện cực bị vỡ).

- Khi gây hồ quang, thỉnh thoảng đầu que hàn có thể bị dính vào vật hàn. Khi đó cần lắc que hàn sang phải, sang trái để tách que hàn ra khỏi vật hàn. Nếu để quá lâu, lớp thuốc bọc sẽ bị ảnh h−ởng bởi nhiệt nung nóng.

Tham khảo:

1. Điện cực thép Cácbon thấp có thuốc bọc

(1) Ký hiệu tiêu chuẩn điện cực (JIS)

Điện cực hàn điện Độ bền kéo nhỏ nhất Vị trí hàn Loại thuốc bọc (Kg/mm2) F: Cho vị trí hàn sấp 1: Loại Ilimenite

V: Cho vị trí hàn đứng 3: Loại Điôxýt Titan O: Cho vị trí hàn trần 6: Loại Hydrô thấp

H: Cho vị trí hàn ngang/hàn góc ngang 7: Loại bột sắt/ ôxýt sắt

D 4 3 1 6

Lắc Lắc

Kim loại cơ bản

(2) Phân loại và công dụng của điện cực

Ký hiệu Loại thuốc bọc ứng dụng D4301 Ilimenite Hàn thép Cácbon thấp

D4303 Điôxýt Titan Hàn kết cấu chịu tải nhẹ, hàn đính

D4313 Ôxýt Titan cao Hàn vỏ ô tô, kết cấu chịu tải nhẹ, thép tấm mỏng

D4316 Hydrô thấp Hàn tấm dày

D4324 Bột sắt/ ôxýt sắt Hàn góc năng suất cao

D4327 Loại đặc biệt Hàn góc năng suất cao

(3) Quan hệ giữa thời gian và nhiệt độ sấy khô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại que hàn Mức độ ẩm sau sấy

khô (%) Nhiệt độ ( oC) Thời gian (phút) D4301, D4313 ≤ 3 70 ~ 100 30 ~ 60 D4303 ≤ 2 70 ~ 100 30 ~ 60 D4311 ≤ 6 70 ~ 100 30 ~ 60 D4316, D4318, D4326, D4328 ≤ 0.5 300 ~ 400 30 ~ 60 D4327 ≤ 2 70 ~ 100 30 ~ 60 Ghi chú:

Khi thuốc bọc que hàn bị ẩm, l−ợng Hydro trong kim loại mối hàn tăng gây ra rỗ khí hoặc nứt mối hàn và làm giảm chất l−ợng điện cực.

2. Đ−ờng kính điện cực và c−ờng độ dòng điện hàn

C−ờng độ dòng điện hàn thay đổi phụ thuộc vào đ−ờng kính điện cực.

Đ−ờng kính điện cực ( mm) C−ờng độ dòng điện hàn (A) 1.6 20 ~ 40 2 30 ~ 55 2.6 40 ~ 85 3.2 60 ~ 130 4 100 ~ 180 5 130 ~ 250 6 230 ~ 300 8 330 ~ 400

3. Chiều dày vật hàn và đ−ờng kính điện cực

- Đ−ờng kính điện cực đ−ợc xác định dựa vào chiều dày vật hàn.

- Vật hàn mỏng sử dụng điện cực đ−ờng kính nhỏ, vật hàn dày sử dụng điện cực đ−ờng kính lớn.

4. Loại liên kết hàn và lựa chọn c−ờng độ dòng điện hàn cho vị trí hàn sấp

Sau khi đã xác định đ−ợc chiều dày vật liệu hàn và đ−ờng kính điện cực, tiến hành lựa chọn gía trị c−ờng độ dòng điện hàn thích hợp theo loại liên kết hàn. Phạm vi c−ờng độ dòng điện Loại liên kết hàn Tr−ờng hợp dùng que hàn 4 Dòng điện cao 170 ~ 180 Dòng điện trung bình 150 ~ 160 Dòng điện thấp 110 ~ 120

Bμi 8: Hình thμnh mối Hμn trên mặt phẳng ở vị

trí sấp, que hμn chuyển động thẳng

Mục đích:

Hình thành kỹ năng hàn đắp mối hàn trên mặt phẳng ở vị trí sấp với ph−ơng pháp chuyển động thẳng đầu que hàn.

Vật liệu: - Thép tấm Cácbon (9 x 150 x 150) mm. - Que hàn (D4301, φ 4 ). Thiết bị và dụng cụ: - Bộ bảo hộ lao động. - Bộ dụng cụ làm sạch. - Ampe kế. 1. Công tác chuẩn bị - Làm sạch bề mặt vật hàn và vạch dấu.

- Tạo rãnh nhỏ trên đ−ờng hàn bằng đục bằng và búa nguội.

- Điều chỉnh dòng điện hàn ở mức (150 ~ 160) A.

3. Gây hồ quang

Gây hồ quang cách đầu mối hàn (10 ~ 20) mm, sau khi phát sinh hồ quang, đ−a que hàn quay lại điểm bắt đầu để hàn.

4. Tiến hành hàn

- Đầu que hàn h−ớng vào đ−ờng tâm của rãnh.

- Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo h−ớng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với h−ớng hàn một góc 750 ~ 800.

- Bề rộng mối hàn không đổi và không v−ợt quá hai lần đ−ờng kính lõi que hàn.

- Chiều dài hồ quang khoảng (3 ~ 4) mm.

- H−ớng đầu que hàn vào phần đầu bể hàn.

5. Ngắt hồ quang

Rút ngắn chiều dài hồ quang rồi ngắt thật nhanh.

Que hμn

Bể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Nối mối hàn

- Làm sạch xỉ hàn tại chỗ nối.

- Gây hồ quang cách chỗ nối khoảng 20 mm sau đó đ−a quay lại điểm nối.

- Điều chỉnh cho kim loại điền đầy rãnh hồ quang sau đó di chuyển que hàn theo h−ớng hàn.

- Cuối đ−ờng hàn, rút ngắn hồ quang rồi xoay đầu điện cực thành vòng tròn nhỏ khoảng (2 ~ 3) lần (hình a).

- Dùng ph−ơng pháp hồ quang ngắt để điền đầy rãnh hồ quang (hình b).

8. Kiểm tra

- Phần cuối đ−ờng hàn.

- Hình dạng mối hàn (bề rộng mối hàn, chiều cao mối hàn và vảy hàn).

- Cháy cạnh hoặc chảy tràn.

- Điểm nối mối hàn.

Chú ý:

- Chiều dài hồ quang luôn giữ ngắn và xấp xỉ bằng đ−ờng kính que hàn. Xác định chiều dài hồ quang bằng cách quan sát lớp thuốc bọc nóng chảy chậm hơn lõi que hàn và tạo thành phễu thuốc (hình vẽ).

Tuy nhiên chiều dài hồ quang cũng có thể đ−ợc xác định bằng âm thanh do hồ quang cháy phát ra. Tiếng hồ quang cháy êm, đều là tốt; còn tiếng hồ quang cháy mạnh có nghĩa là chiều dài hồ quang quá dài.

Lõi que hàn Thuốc bọc

Chiều dài hồ quang xấp xỉ đ−ờng kính que hàn Phễu thuốc

- Quá trình hàn, nếu đầu điện cực lên, xuống hoặc tốc độ hàn không ổn định thì chiều rộng mối hàn nhận đ−ợc sẽ không đồng đều.

Bμi 9: Hình thμnh mối Hμn trên mặt phẳng ở vị

trí sấp, que hμn chuyển động ngang

Mục đích:

Hình thành kỹ năng hàn đắp mối hàn trên mặt phẳng ở vị trí sấp với ph−ơng pháp chuyển động ngang đầu que hàn.

Vật liệu: - Thép tấm (9 x 150 x 150) mm. - Que hàn (D4301, φ 4 ). Thiết bị và dụng cụ: - Bộ bảo hộ lao động. - Bộ dụng cụ làm sạch. - Ampe kế. 1. Công tác chuẩn bị - Làm sạch bề mặt vật hàn và vạch dấu.

- Tạo rãnh nhỏ trên đ−ờng hàn bằng đục bằng và búa nguội.

- Điều chỉnh dòng điện hàn ở mức (160 ~ 170) A.

3. Gây hồ quang

Gây hồ quang cách đầu mối hàn (10 ~ 20) mm, sau khi phát sinh hồ quang đ−a que hàn quay lại điểm bắt đầu hàn để hàn.

4. Tiến hành hàn

- H−ớng đầu que hàn vào đ−ờng tâm của rãnh.

- Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo h−ớng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với h−ớng hàn một góc 750 ~ 800.

- Di chuyển que hàn sang hai bên cạnh hàn và dừng một chút phía mép ngoài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Bề rộng chuyển động ngang que hàn trong khoảng 3 lần đ−ờng kính lõi que hàn.

+ Di chuyển que hàn bằng cả cánh tay với khoảng cách b−ớc chuyển động không đổi.

5. Ngắt hồ quang

6. Nối mối hàn

- Làm sạch xỉ hàn tại chỗ nối.

- Gây hồ quang cách chỗ nối khoảng 20 mm sau đó đ−a quay lại điểm nối.

- Điều chỉnh cho kim loại điền gần đầy rãnh hồ quang sau đó di chuyển que hàntheo h−ớng hàn.

7. Lấp rãnh hồ quang

- Dùng ph−ơng pháp hồ quang ngắt để điền đầy rãnh hồ quang ở cuối đ−ờng hàn.

- Điều chỉnh cho kim loại điền đầy rãnh hồ quang.

8. Kiểm tra

- Phần cuối đ−ờng hàn.

- Hình dạng mối hàn (bề rộng mối hàn, chiều cao mối hàn và vảy hàn).

- Khuyết cạnh hoặc chảy tràn.

- Chỗ nối mối hàn.

bμi 10: hμn giáp mối không vát mép có khe hở ở vị trí sấp

Mục đích:

Hình thành kỹ năng hàn giáp mối không vát mép có khe hở ở vị trí sấp.

Vật liệu: - Thép tấm (3.2 x 125 x 150) mm. - Que hàn (D4316, φ 3.2). Thiết bị và dụng cụ: - Bộ bảo hộ lao động. - Bộ dụng cụ làm sạch. - Ampe kế. - Dũa. 1. Công tác chuẩn bị

- Nắn phẳng phôi và chuẩn bị cạnh hàn bằng dũa.

2. Hàn đính

- Hàn đính ở mặt sau, tại mép ngoài cùng đ−ờng hàn.

- Hàn đính chắc chắn, tránh không làm ảnh h−ởng khi hàn mặt tr−ớc.

- Hai tấm hàn đính phải phẳng mặt.

- Tạo biến dạng ng−ợc một góc khoảng 20 (góc bù biến dạng khi hàn).

3. Gây hồ quang

- Gây hồ quang tại vị trí đầu của đ−ờng hàn (phía trên mối hàn đính).

- Chờ cho hồ quang cháy ổn định.

4. Tiến hành hàn

- Sử dụng que hàn loại Hydro thấp D 4316, đ−ờng kính 3.2 mm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức (80 ~ 90) A.

- Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo h−ớng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với h−ớng hàn một góc 750 ~ 800.

- Chuyển động ngang que hàn với bề rộng lớn hơn khe hở một chút.

- Dùng ph−ơng pháp hồ quang ngắt để lấp đầy rãnh hò quang.

5. Kiểm tra

- Hình dạng mối hàn mặt trên (bề rộng mối hàn, chiều cao mối hàn và vảy hàn).

- Điểm đầu và điểm cuối đ−ờng hàn.

- Khuyết cạnh và chảy tràn.

- Hình dạng, kích th−ớc phần mối hàn lồi mặt sau.

Bμi 11: hμn giáp mối vát mép chữ v ở vị trí sấp,

dùng tấm đệm

Mục đích:

Hình thành kỹ năng hàn giáp mối vát mép chữ V ở vị trí sấp dùng tấm đệm.

Vật liệu: - Thép tấm (9 x 125 x 150) mm x 2 tấm. - Tấm đệm thép (6 x 25 x 170) mm x 1 tấm. - Que hàn (D4301, φ 4). Thiết bị và dụng cụ: - Bộ bảo hộ lao động. - Bộ dụng cụ làm sạch. - Ampe kế. - Dũa. 1. Công tác chuẩn bị

- Cắt phôi bằng máy chuyên dùng (hoặc bằng ph−ơng pháp cắt khí, plasma) sau đó chuẩn bị cạnh hàn bằng dũa.

- Làm sạch bề mặt vật hàn.

2. Hàn đính

- Gá lắp vật hàn và tấm đệm trên đồ gá.

- Hàn đính chắc chắn và không gây ảnh h−ởng tới quá trình hàn mặt trên.

- Kiểm tra và hiệu chỉnh góc bù biến dạng khi hàn khoảng 30.

3. Gây hồ quang

- Gây hồ quang tại đầu tấm đệm.

4. Hàn lớp thứ nhất

- Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 180 A.

- Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo h−ớng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với h−ớng hàn một góc 750 ~ 800.

- Không chuyển động ngang que hàn. Điều chỉnh cho hồ quang luôn chĩa vào phần đầu bể hàn.

5. Hàn lớp thứ hai

- Gõ sạch xỉ của lớp thứ nhất và làm sạch cẩn thận.

- Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 170 A.

- Điều chỉnh góc độ que hàn t−ơng tự nh− hàn lớp thứ nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Hàn các lớp tiếp theo

- Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 165 A.

- Chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn nh− hình vẽ.

- Chiều cao lớp hàn gần cuối cùng thấp hơn bề mặt vật hàn (0.5 ~ 1) mm.

7. Hàn lớp cuối cùng

- Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức (150 ~ 160) A.

- Chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn.

- Đ−a que hàn chuyển động ngang với bề rộng bằng khoảng cách hai mép ngoài của cạnh hàn.

- Điều chỉnh cho mối hàn v−ợt quá mép ngoài cạnh hàn mỗi bên khoảng 1 mm.

8. Kiểm tra

- Hình dạng mối hàn (bề rộng mối hàn, chiều cao mối hàn và vảy hàn).

- Điểm đầu và điểm cuối đ−ờng hàn.

- Khuyết cạnh và chảy tràn.

- Biến dạng vật hàn.

Bμi 12: hμn giáp mối vát mép chữ v ở vị trí sấp, không có tấm đệm

Mục đích:

Hình thành kỹ năng hàn giáp mối vát mép chữ V có khe hở ở vị trí sấp không dùng tấm đệm. Vật liệu: - Thép tấm (9 x 125 x 150) mm x 2 tấm. - Que hàn (D4316, φ 3.2 ; D4301, φ 4 ). Thiết bị và dụng cụ: - Bộ bảo hộ lao động. - Bộ dụng cụ làm sạch. - Ampe kế. - Dũa.

1. Công tác chuẩn bị

- Chuẩn bị cạnh hàn t−ơng tự nh− khi hàn có tấm đệm.

- Dũa phần tù của cạnh hàn đều nhau.

- Kích th−ớc phần tù khoảng 1.5 mm.

- Làm sạch bề mặt vật hàn.

2. Hàn đính

- Hàn đính hai đầu ở mặt sau.

- Điều chỉnh khe hở giữa hai phôi khoảng 1.5 mm.

- Điều chỉnh góc bù biến dạng khi hàn khoảng 30.

3. Gây hồ quang

- Gây hồ quang tại điểm đã hàn đính ở đầu đ−ờng hàn và tiến hành hàn khi hồ quang cháy ổn định.

4. Hàn lớp thứ nhất

- Sử dụng que hàn D4316, đ−ờng kính 3.2 mm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điều chỉnh c−ờng độ dòng điện hàn ở mức 90 A.

- Điều chỉnh que hàn vuông góc với bề mặt vật hàn theo h−ớng nhìn dọc theo mối hàn và nghiêng với h−ớng hàn một góc 750 ~ 800.

- Chuyển động ngang que hàn trong quá trình hàn nh− hình vẽ.

- Đ−a que hàn chuyển động dọc theo khe hàn và dùng hồ quang ngắn.

- Xét đoán sự hình thành mối hàn thông qua tiếng hồ quang cháy.

Một phần của tài liệu Thực hành hàn hồ quang tập 1 (Trang 34)