Tiết 26: Luyện tập

Một phần của tài liệu Bài soạn toán hình bỏ qua uổng (Trang 63 - 66)

Ngày dạy: Từ 3/12/2004

A.Mục tiêu:

-Củng cố trờng hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.

-Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh. -Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

-Phát huy trí lực của học sinh.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (10 ph).

oạt động của giáo viên

-Câu 1:

+Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh.

+ Chữa BT 27/ 119 SGK phần a,b

Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong các hình 86, 87 là hai tam giác bằng nhau treo trờng hợp cạnh-góc-cạnh.

-Câu 2:

+Phát biểu hệ quả của trờng hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông.

+Chữa tiếp phần c BT 27/119 SGK.

-Cho nhận xét và cho điểm.

Hoạt động của học sinh

-HS 1 :

+Trả lời câu hỏi SGK trang 117 +Chữa BT 27:

Hình 86: Để ∆ABC = ∆ADC (c.g.c) cần thêm góc BAC = góc DAC.

Hình 87: Để ∆AMB = ∆EMC (c.g.c) Cần thêm MA = ME

-HS 2:

+Phát biểu hệ quả trang 118 SGK. +Chữa BT 27c/119 SGK:

Để ∆ACB = ∆BDA cần thêm điều kiện AC = BD.

-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.

II.Hoạt động 2:Luyện tập bàI tập cho hình sẵn (7 ph). HĐ của Giáo viên

-Yêu câu làm BT 28/120 SGK:

Trên hình 89 có các tam giác nào bằng nhau ?

-Hỏi : Muốn có hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp c.g.c cần phải có điều kiện gì?

Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên ? Cần tính thêm gì?

HĐ của Học sinh -1 HS đọc to đề bài. -Suy nghĩ trong 1 phút. -Trả lời:

+Hai tam giác phải có 1 góc xen giữa hai cạnh bằng nhau từg đôi một.

+Có khả năng ∆ABC = ∆KDE nhng thiếu điều kiện góc xen giữa bằng nhau. -HS cần tính góc D trong tam giác DHE.

Ghi bảng I.Luyện tập: 1.BT 28/120 SGK: ∆DKE có góc K = 80o ; góc E = 40o. mà D + K +E = 180o (định lý tổng ba góc) ⇒ D = 60o. ⇒∆ABC = ∆KDE (c.g.c) vì có AB = KD (gt) góc B = góc D = 60o BC = DE (gt).

Còn tam giác NMP không bằng hai tam giác còn lại. III.Hoạt động 3: BàI tập phảI vẽ hình (20 ph).

-Yêu làm BT 29/120 SGK. -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo hớng dẫn SGK. -Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT. -Hỏi: +Quan sát hình vẽ em hãy cho biết ∆ABC và ∆ADE có đặc điểm gì ?

+Hai tam giác bằng nhau theo trờng hợp nào? -Yêu cầu HS chứng minh

-Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL theo BT 20/115 SGK. -2 HS lên bảng thực hiện vẽ theo hớng dẫn ghi GT, KL. xÂy B ∈ Ax ; D ∈ Ay GT AB = AD E ∈ Bx ; C ∈ Dy KL ∆ABC = ∆ADE -HS chứng minh -HS tự làm BT 29 vào vở. 2.BT 29/120 SGK: x E B A D C Y Giải: Xét ∆ABC và ∆ADE có: AB = AD (gt) Â chung AD = AB (gt) DC = BE (gt) ⇒ AC = AE ⇒∆ABC = ∆ADE (c.g.c) IV.Hoạt động 4: Trò chơi (7 ph).

-Yêu cầu cho ví dụ về 3 cặp tam giác (trong đó có 1 cặp tam giác vuông). Hãy viết điều kiện để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau theo trờng hợp c.g.c

-Yêu cầu thực hiện dới dạng trò chơi tiếp sức.

-Luật chơI: Mỗi đội có 6 HS, mỗi đội có 1 viên phấn thời gian chơI không quá 3 phút. HS 1 lên bảng viết tên 2 tam giác, rồi chuyền bút cho HS thứ 2 lên viết ra điều kiện để 2 tam giác này bằng nhau theo tr- ờng hợp c.g.c. Cứ thể tiếp tục cho đến HS 6 đội nào viết nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc.

-Hai đội lên bảng tham gia trò chơI -VD:

HS 1 viết: ∆ABC và ∆A’B’C’ HS 2 ghi: AB = A’B’ Â = Â’ AC = A’C’ HS 2 ghi: ∆MNP ( góc M = 1v) và ∆EFG ( góc E = 1v) HS 4 ghi: MN = EF MP = EG ……… -Các HS khác theo dõi cổ vũ. V.Hoạt động 5:H ớng dẫn về nhà (2 ph).

-Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trờng hợp c.g.c -BTVN: 30, 31, 32/120 SGK; BT 40, 42, 43 SBT

-Hớng dẫn BT 22, 23 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.

Tiết 27: Luyện tập 2

Ngày dạy: Từ 8/12/2004

A.Mục tiêu:

-Củng cố hai trờng hợp bằng nhau của tam giác(ccc, cgc).

-Rèn luyện kỹ năng áp dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tơng ứng bằng nhau.

-Phát huy trí lực của học sinh.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (5 ph).

oạt động của giáo viên

-Câu 1:

+Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh.

+ Chữa BT 30/ 120 SGK :

Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC nhng hai tam giác không bằng nhau. Tai sao không áp dụng đ- ợc trờng hợp c-g-c ?

-Cho nhận xét và cho điểm.

Hoạt động của học sinh

-HS 1 :

+Trả lời câu hỏi SGK trang 117 +Chữa BT 30:

Hình 90:

Góc ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và AC; góc A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nên không sử dụng trờng hợp c-g-c đợc. -Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.

II.Hoạt động 2: Luyện tập (38 ph). HĐ của Giáo viên

-Yêu câu làm BT 31/120 SGK (bài 2 vở BT in): -Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL vào vở BT (2 ph). -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL.

-Nhận thấy có thể MA = MB

-Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh bằng nhau và góc xen giữa bằng nhau?

-Yêu cầu 1 HS chứng minh bằng nhau. HĐ của Học sinh -1 HS đọc to đề bài. -Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL. -1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL: M A H B GT AH = HB MH ⊥ AB KL So sánh MA và MB Ghi bảng I.Luyện tập: 1.Bài 2 (31/120 SGK: Xét ∆MHA và ∆MHB có: AH = HB (gt) góc MHB =góc MHA = 90o (vì MH ⊥ AB) (gt) Cạnh MH chung. ⇒∆MHA = ∆MHB (c.g.c) Suy ra MA = MB (hai cạnh tơng ứng). -Đa hình vẽ 91 lên bảng. -Yêu làm BT 31/120 SGK: Tìm các tia phân giác trên hình 91.

A

B C H

K

-Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT.

-Nhận định: có khả năng BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK.

-Cần chứng minh

∆HAB = ∆HKB để suy ra hai góc tơng ứng bằng nhau và rút ra kết luận cần thiết. 2.Bài 3 (BT 32/120 SGK): Giải: Xét ∆HAB và ∆HKB có: HA = HK (gt) Góc AHB = góc KHB ( HK ⊥ BC) (gt). Cạnh HB chung. ⇒∆HAB = ∆HKB (c.g.c) Suy ra ABH = KBH (hai góc tơng ứng).

Vậy BC là tia phân giác của góc ABK.

-Yêu cầu tìm và chứng minh

-Đa bài tập 44/103 SBT lên bảng phụ:

Cho tam giác AOB có OA = OB . Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh: a)DA = DB

b)OD ⊥ AB

-Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.

-Yêu cầu hoạt động nhóm tìm cách chứng minh. -1 HS lên bảng chứng minh -Cả lớp làm vào vở BT. -1 HS đọc to đề bài. -Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL vào vở. -1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL . O 1 2 1 2 A D B ∆AOB : OA = OB GT Ô1 = Ô2 KL a)DA = DB b)OD ⊥ AB -Hoạt động nhóm tìm cách chứng minh.

Chứng minh tơng tự ACB = KCB do đó CB là tia phân giác của góc ACK.

3.BT 44/103 SBT: a)∆OAD và ∆OBD có: OA = OB (gt) Ô1 = Ô2 (gt) AD cạnh chung ⇒∆OAD = ∆OBD (c.g.c) ⇒ DA = DB (cạnh tơng ứng) b)và góc D1 = góc D2 (góc tơng ứng) mà D1 + D2 = 180o (kề bù) ⇒ D1 = D2 = 90o Hay OD ⊥ AB. III.Hoạt động 3:H ớng dẫn về nhà (2 ph).

-Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trờng hợp c.g.c -BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT

-Ôn trớc 2 chơng để hai tiết sau ôn tập học kỳ. -Chơng I: Ôn 10 câu hỏi ôn tập chơng.

-Chơng II: Ôn các định lí về tổng 3 góc của tam giác. Tam giác bằng nhau và các trờng hợp bằng nhau của tam giác.

Tiết 28:

Một phần của tài liệu Bài soạn toán hình bỏ qua uổng (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w