Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bìa của học sinh.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 học kì II (Trang 52 - 54)

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Thơ 4 chữ xuất hiện nhiều trong tục ngữ, ca dao và đặc biệt là vè... Bài thơcó nhiêu dòng, mỗi dòng 4 chữ, thờng ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả, thờng có cả vần lng và có nhiêu dòng, mỗi dòng 4 chữ, thờng ngắt nhịp 2/2, thích hợp với lối kể và tả, thờng có cả vần lng và vần chân xen kẽ, giao vần liền, hay vần hỗn hợp.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 I. Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập ở nhà của học sinh

- Bài tập 1, 2, 3, trang 84, 85.

? Ngoài bài thơ "Lợm" em còn biết thêm bài thơ nào khác?

- Các bài thơ bốn chữ khác. + Vè thằng nhác.

+ Đồng dao. ? Hãy chỉ ra những chữ cùng vần

trong bài thơ "Lợm" (Tố Hữu)? - Những chữ cùng vần trong bài thơ "Lợm". Học sinh: quan sát bài thơ ở bảng

phụ -> gạch chân những chữ vần với nhau.

- Máu - cháu, về - bè, loắt choắt, xắc, thoăn thoắt, nghênh nghênh, lệch, vang, vàng, mí, chí, quân, dần, à, cá, nhà.

Gv: Giải nghĩa thế nào là vần chân,

vần lng. Mây lng chừng hàng.Về ngang lng núi. - Yêu cầu học sinh chỉ ra vần lng và

vân chân trong đoạn thơ bên. Ngàn cây nghiêm trang.Mơ màng theo bụi. (Xuân Diệu). ? Chỉ ra vần liền và vần cách ở 2

đoạn thơ ở mục 3 (trang 85). - Vần cách: cháu - sáu, ra - nhà.- Vần liền: hẹ - mẹ, đàn - càn. Học sinh thực hành làm 1 đoạn văn 4

chữ. Nội dung: kể chuyện hoặc miêu tả về một sự việchay một con ngời theo vần tự chọn.

Hoạt động 2 II. Giáo viên tổng hợp trình bày mấy đặc điểm cơ bản của thể thơ 4 chữ

- Mỗi câu trong bài gồm 4 tiếng.

- Thích hợp với kiểu vừa miêu tả, vừa kể chuyện.

- Nhịp 2/2. Vần: gieo vần chân, vần lng, vần cách, vần liền.

Hoạt động 3 Tập làm thơ 4 chữ trên lớp

1. Gọi học sinh trình bày đoạn thơ 4 chữ đã chuẩn bị ở nhà. Chỉ ra vần nhịp của đoạn thơ ấy.

2. Lớp nhận xét, góp ý phần trình bày của bạn -> Từng học sinh tự sửa chữa bài làm của mình.

3. Giáo viên đánh giá, cho điểm.

IV. Củng cố:

- Cho học sinh đọc thêm đoạn thơ ở Sgk.

V. Dặn dò:

- Làm một đoạn thơ kể về một loài hoa hoặc một con vật nuôi mà em yêu thích. - Đọc trớc bài: "Thi làm thơ 5 chữ".

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 103 cô tô

(Nguyễn Tuân)

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp sinh động, trong sáng của bức tranh thiên nhiên và đời sống con ngời ở vùng đảo Cô Tô đợc miêu tả trong bài.

- Thấy đợc nghệ thuật và tài năng sử dụng nghệ thuật ngôn ngữ điêu luyện. - Bồi dỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu mến cảnh quan đất nớc.

b. phơng pháp:

- Đàm thoại, thảo luận.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, tranh, phiếu học tập.

Trò: Đọc, tìm bố cục, trả lời câu hỏi Sgk.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:

- Đọc thuộc lòng bài thơ “Ma” của Trần Đăng Khoa? Nêu cảm nhận của em?

III. Bài mới

1. Đặt vấn đề: Nguyễn Tuân là nhà văn có tài năng lớn và độc đáo, mà thể văn học bộclộ đầy đủ nhất tài năng và sở trờng của ông là tuỳ bút và kí. Trong những tác phẩm tuỳ bút và kí, lộ đầy đủ nhất tài năng và sở trờng của ông là tuỳ bút và kí. Trong những tác phẩm tuỳ bút và kí, Nguyễn Tuân thờng bộc lộ một vốn hiểu biết phong phú nhiều mặt và kĩ càng về đời sống, về thiên nhiên đất nớc. Ông đợc xem là một bậc thầy về ngôn ngữ. Những đặc sắc nổi bật nói trên phần nào đợc thể hiện trong bài: “Cô Tô”.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chú thích

1. Đọc Giáo viên hớng dẫn đọc, đọc mẫu, gọi 2

học sinh đọc -> Lớp nhận xét. - Giọng điệu vui tơi, hồ hởi, chú ý nhấn giọngở những động từ, tính từ miêu tả, các so sánh, ẩn dụ.

Gọi 2 học sinh đọc chú thích Sgk. 2. Giải thích từ khó (Sgk).

Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản

A. Bố cục: 3 đoạn: ? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu

ý chính của mỗi phần? 1. Từ đầu -> "... mùa sóng ở đây": Toàn cảnhCô Tô một ngày sau bão. 2. Tiếp theo -> "là là nhịp cánh": Cảnh mặt trời lên trên biển Cô Tô.

3. Phần còn lại: Cảnh buổi sớm trên đảo Thanh Luân.

B. Phân tích:

Học sinh đọc lại đoạn 1 1. Toàn cảnh Cô Tô một ngày sau cơn bão ? Cảnh vùng đảo, vùng biển, bầu trời Cô

Tô sau cơn giông bão đợc miêu tả thông qua tính từ nào?

? Tìm chi tiết cụ thể miêu tả vẻ đẹp trong trẻo ấy?

- Trong sáng (trong trẻo và sáng sủa): + Cây cối xanh mợt.

+ Nớc biển: lam biếc, đậm đà. + Cát: vàng giòn.

? Nhận xét cách chọn vị trí, quan sát, nghệ thuật miêu tả và giá trị biểu đạt nội dung qua cách miêu tả của tác giả?

-> Dùng hàng loạt từ chỉ màu sắc, ánh sáng. Từ ngữ gợi tả, hình ảnh chọn lọc

=> Khung cảnh bao la, đẹp đẽ, tơi sáng.

IV. Củng cố:

- Giáo viên tổng hợp, khắc sâu kiến thức mục 1. - Học sinh đọc diễn cảm cả bài một lần.

V. Dặn dò:

- Đọc - nắm nội dung phần đã phân tích. - Tìm hiểu tiếp phần còn lại theo câu hỏi Sgk.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 103 cô tô

(Nguyễn Tuân)

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp sinh động, trong sáng của bức tranh thiên nhiên và đời sống con ngời ở vùng đảo Cô Tô đợc miêu tả trong bài.

- Thấy đợc nghệ thuật và tài năng sử dụng nghệ thuật ngôn ngữ điêu luyện. - Bồi dỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu mến cảnh quan đất nớc.

b. phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Tìm hiểu cảnh mặt trời mọc trên biển và cảnh sinh hoạt vào một buổi sớm trên đảo Thanh Luân (theo câu hỏi Sgk).

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 6 học kì II (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w