Mô hình tân cổ điển Hàm sản xuất và tăng trưởng kinh tế

Một phần của tài liệu bài giảng kinh tế phát triển (Trang 113 - 118)

- Công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn được phát triển.

4. Mô hình tân cổ điển Hàm sản xuất và tăng trưởng kinh tế

và tăng trưởng kinh tế

• Cuối thế kỷ 19, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, phát minh sáng chế phát triển rầm rộ. Các phát minh sáng chế đều có xu hướng thay đổi kỹ thuật dùng vốn để tiết kiệm nhân công. Họ cho rằng xã hội chỉ phát triển khi vốn được dùng nhiều hơn và nhân công giảm đi.

• Quan điểm mới: vốn có thể thay thế được nhân công và ngược lại. Trong quá trình sản xuất có nhiều cách kết hợp các yếu tố đầu vào khác nhau.

• Bác bỏ quan điểm cho rằng sản xuất trong một tình trạng nhất định đòi hỏi những tỉ lệ nhất định về vốn và lao động,

114

• Vai trò của chính phủ: Vai trò của chính phủ là mờ nhạt trong phát triển kinh tế.

o Nền kinh tế luôn đạt được cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng. Tiền lương và giá cả linh hoạt làm cho nền kinh tế tự điều chỉnh về sản lượng tiềm năng (sử dụng hết nguồn lao động). Khi có biến động, chính phủ không thể tác động vào sản lượng, chỉ có thể ảnh hưởng tới mức giá.

115

4.1. Hàm sản xuất:

• Hàm sản xuất: được trình bày theo kiểu đại số học cho thấy có thể sản xuất bao nhiêu đầu ra bằng một số lượng nhất định các yếu tố đầu vào.

Y = F(K, L, R, T)

• Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng đầu ra và các yếu tố đầu vào:

116

4.2. Hàm sản xuất Cobb - Douglas:

• Mô tả phương thức chuyển đổi tư bản và lao động thành GDP của nền kinh tế.

Y = AKα L1 - α

• Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng đầu ra và các yếu tố đầu vào (sự đóng góp của các yếu tố cho quá trình tăng trưởng):

o Với một trình độ khoa học kỹ thuật nhất định:

g = αk + (1- α)l

o Khi có sự thay đổi của khoa học công nghệ:

117

4.3. ý nghĩa của mô hình

• Trường phái tân cổ điển với đặc trưng hàm sản xuất Cobb – Douglas cho biết có 4 yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế là K, L, R, T và cách thức tác động của 4 yếu tố này là khác nhau. Trong 4 yếu tố này, khoa học công nghệ có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển kinh tế.

4.4. Vận dụng:

• Xác định mức tăng trưởng của sản lượng đầu ra khi biết tỷ lệ gia tăng (tốc độ tăng trưởng) của các yếu tố đầu vào.

• Xác định tỷ lệ tăng trưởng của các yếu tố đầu vào khi biết mục tiêu tăng trưởng đầu ra.

118

Một phần của tài liệu bài giảng kinh tế phát triển (Trang 113 - 118)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(132 trang)