Động thái ra nhánh của các giống cao lương tái sinh

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đặc điểm nông sinh học của tập đoàn giống cao lương phục vụ công tác chọn giống cao lương ở việt nam (Trang 65 - 67)

I. MỞ đẦU

4.2.3động thái ra nhánh của các giống cao lương tái sinh

Kết quả ựã nghiên cứu các giống cao lương từ vụ thu năm 2010 cho thấy các giống này ựẻ nhánh rất ắt, một số giống còn không có khả năng ựẻ nhánh. Tuy nhiên, nếu cắt lứa ựầu và ựể chúng tái sinh thì khả năng ựẻ nhánh lại rất tốt. Tùy từng giống mà khả năng ựẻ nhánh cũng khác nhau.

Trong thắ nghiệm này, chúng tôi ựể thu hạt xong rồi mới cắt cây và ựể cây tái sinh. Tuy nhiên, do gặp ựiều kiện thời tiết bất thuận, rét ựậm rét hại kết hợp với gió mùa ựông bắc kéo dài làm cho cây bị ựổ và hạt không thể tắch lũy dinh dưỡng ựể chắn ựược nên chúng tôi ựã phải cắt cây trước khi hạt kịp chắn. Sau khi cắt cây 30 ngày, hầu như cây không thể tái sinh do gặp rét kéo dài, nhiệt ựộ trung bình cả tháng dưới 130C. Chỉ một số giống có khả năng chịu ựược rét thì vẫn có thể sống sót và bắt ựầu nhú mầm nhánh. Tuy nhiên cây hầu như là không thể sinh trưởng phát triển ựược. Sau ựó một thời gian thì thời tiết thay ựổi, nhiệt ựộ bắt ựầu tăng lên chút ắt thì khi ựó cây mới bắt ựầu sinh trưởng. Qua theo dõi ựộng thái ra nhánh của những giống có khả năng tái sinh, chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.13.

Bảng 4.13. động thái ra nhánh của các giống cao lương tái sinh

(đơn vị tắnh: nhánh) CTTN 4 TSC 6TSC 8TSC 10TSC 12 TSC S1 3,1 2,1 3,0 4,1 - S5 2,0 1,4 3,2 4,4 - S7 2,9 2,8 4,8 4,4 13,3 S8 5,5 9,4 12,0 10,0 17,7 S9 1,8 1,7 1,2 3,0 - S17 - 3,2 3,4 1,8 - S26 - 2,0 2,2 2,3 - S28 - 3,6 2,4 4,0 - S39 2,3 2,7 3,2 2,6 -

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58 S41 4,6 3,6 3,6 4,0 - S43 - 3,0 4,2 2,4 8,7 S44 3,8 3,2 4,4 3,8 - S45 3,0 3,4 3,7 4,8 7,0 S48 3,1 3,6 4,9 4,4 4,5 S51 - 3,6 2,8 3,8 - S52 3,8 2,8 4,0 6,0 - TB 3,3 3,3 3,9 4,1 10,2 (TSC: tuần sau cắt)

Qua bảng số liệu cho thấy, số nhánh khi tái sinh của các giống cao lương cao hơn so với lứa chắnh vụ, 4 tuần sau cắt, giống có khả năng ra nhánh nhiều nhất là S8 (5,5 nhánh), sau ựó là S41 (4,6 nhánh), S44, S52 (3,8 nhánh)Ầ giống ra ựược ắt nhánh nhất là S9 (1,8 nhánh), trung bình số nhánh ựạt 3,3 nhánh. Sau 8 tuần sinh trưởng, số nhánh trung bình chỉ ựạt 3,9 nhánh. Sau 10 tuần sinh trưởng, số nhánh trung bình ựạt 4,1 nhánh. Sở dĩ số nhánh trung bình của các giống cao lương tái sinh không tăng lên là do một số giống thì có khả năng sinh thêm nhánh mới nhưng một số giống lại bị giảm số nhánh do ựiều kiện bất thuận nên nhánh bị thui ựi. Nếu gặp ựiều kiện thuận lợi thì cây có thể sinh thêm nhiều nhánh hơn, số nhánh trung bình của các giống sẽ tăng hơn nữa. Những giống có khả năng phát triển nhánh trong ựiều kiện thời tiết bất thuận như thế là những giống có tiềm năng chống chịu rét tốt.

Trên ựây là những giống có khả năng chịu ựược rét, chúng ựã có thể tái sinh và sinh trưởng phát triển trong ựiều kiện nhiệt ựộ thấp, trung bình dưới 150C trong suốt 30 ngày liền. Có thể tiếp tục nghiên cứu những giống này ở những vụ sau nữa ựể chọn ra ựược giống có khả năng chống chịu lạnh phục vụ cho công tác nghiên cứu lai tạo giống cao lương ở Việt Nam.

4.2.4 Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá của các giống cao lương tái sinh

Chỉ tiêu diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá (LAI) cho biết tình hình sinh trưởng và phát triển của cây. Cây sinh trưởng tốt thì bộ lá to khoẻ, diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá lớn, ngược lại cây sinh trưởng kém thì diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá nhỏ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Qua theo dõi lứa tái sinh, chúng tôi chỉ lấy mẫu ựược 5 giống ựể tắnh chỉ số diện tắch lá (LAI), những giống còn lại thì số cây không ựủ ựể lấy mẫu. Kết quả ựo ựếm thể hiện ở bảng 4.14. Nhìn chung thì lứa tái sinh do gặp ựiều kiện nhiệt ựộ thấp kéo dài nên không chỉ cây sinh trưởng kém mà lá cũng nhỏ, tương ứng là chỉ số diện tắch lá (LAI) cũng giảm theo.

Từ số liệu ở bảng 4.14 cho thấy giống có diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá lớn nhất S7 (0,41 m2lá/cây và 3,28 m2lá/m2ựất), giống có diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá nhỏ nhất là S48 (0,28 m2lá/cây và 2,25 m2lá/m2ựất). So với lứa trồng chắnh vụ không cắt thì diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá của lứa cắt tái sinh ựều nhỏ hơn do cây phải tập trung dinh dưỡng ựi nuôi nhánh nữa nên lá nhỏ hơn so với lứa chắnh vụ không cắt.

Bảng 4.14. Diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá (LAI) của một số giống cao lương tái sinh trong thắ nghiệm

CTTN DT lá (m2 lá/ cây) LAI (m2 lá/m2 ựất) S7 0,41 3,28 S8 0,39 3,12 S43 0,30 2,36 S45 0,37 2,99 S48 0,28 2,25 TB 0,35 2,80

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá đặc điểm nông sinh học của tập đoàn giống cao lương phục vụ công tác chọn giống cao lương ở việt nam (Trang 65 - 67)