Câu 18:
Hợp chất nào có thể tồn tại hai liên kết π trong công thức cấu tạo A. I, III, V B. I, II, III, IV, V C. II, IV, VI, VIII
D. IV, VIII E. Kết quả khác.
Câu 19:
Hợp chất nào có thể tồn tại mạch vòng no:
A. I, VI, VII, VIII B. II, IV, VIII C. I, II, V, VIIID. II, IV, VI, VIII E. Kết quả khác. D. II, IV, VI, VIII E. Kết quả khác.
Câu 20:
Hợp chất nào chỉ có thể là rợu hoặc ete mạch hở no:
A. IV, VI, VIII B. V, VII, VIII C. I, II
D. VI, VII E. Kết quả khác.
Câu 21:
Saccarozơ có thể tác dụng với hoá chất nào sau đây:
(1) Cu(OH)2 (2) AgNO3/NH3
(3) H2/Ni, to (4) H2SO4 loãng, nóng.
A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (4)
D. (1), (2), (3) E. (1), (4).
Câu 22:
Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O (hơi) sinh ra khí đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng (X) của glixin là 6 : 7 (phản ứng cháy sinh ra khí N2) . (X) tác dụng với glixin cho sản phẩm là một đipeptit (X) là:
A. CH3 - CH(NH2) - COOH B. NH2 - CH2 - CH2 - COOH C. C2H5 - CH(NH2) - COOH D. A và B đều đúng
E. Kết quả khác.
Câu 23:
Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C5H8 thì hiđrocacbon này có thể thuộc dãy đồng đẳng:
A. Ankin B. Ankađien C. Cyclo anken
D. Đicyclo ankan E. Tất cả đều đúng.
Câu 24:
Hỗn hợp A gồm H2 và hiđrocacbon cha no và no.
Cho A vào bình kín có Niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian ta thu đợc hỗn hợp B.
Phát biểu nào sau đây đúng
a) Số mol A - số mol B = số mol H2 tham gia phản ứng.
b) Tổng số mol hiđrocacbon có trong B luôn luôn bằng tổng số mol hiđrocacbon có trong A.
c) Số mol O2 tiêu tốn, số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy hoàn toàn A cũng y hệt nh khi ta đốt cháy hoàn toàn B.
d) Cả a, b, c đều đúng. e) Kết quả khác. Câu 25: Cracking 560 lít C4H10 (đktc) xảy ra các phản ứng: → C2H6 + C2H4 C4H10 → CH4 + C3H6 → H2 + C4H8 Ta thu đợc hỗn hợp khí X có thể tích 1010 lít (đktc). Thể tích C4H10 cha bị cracking là: A. 60 lít B. 100 lít C. 80 lít D. 450 lít E. Kết quả khác. Câu 26:
Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trờng axit ta thu đợc một hỗn hợp có phản ứng tráng gơng. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là:
A. CH3 - C - O - CH = CH2 B. H - C - O - CH2 - CH = CH2 O O C. H - C - O - CH = CH - CH3 D. CH2 = CH - C - O - CH3 O O E. Cả A, B, C đều đúng. Câu 27, 28, 29:
* Cho các hợp chất có công thức cấu tạo nh sau:
CH3 I: CH3 - CH = CH - CH2 - OH V: CH3 - O - CH CH3 II: CH3 - CH2 - C - OH VI: CH3 - CH2 - CH2 O OH III: CH3 - C - O - CH3 VII: CH3 - CH = CH - C - H O O CH3 IV: VIII: CH3 - CH2 - CHCl2 OH Câu 27:
A. II, IV B. I, II, III, V C. III, IV
D. V, VII E. Kết quả khác.
Câu 28:
Hợp chất nào có phản ứng với dd NaOH:
A. III, V, VII B. III, II, IV, VIII C. II, III
D. I, II, IV E. Kết quả khác.
Câu 29:
Hợp chất nào khi bị đốt cháy thì tạo ra số mol CO2 = số mol H2O
A. II, IV, V B. I, II, V C. I, II, IV, VI, VII
D. I, III, V E. Kết quả khác.
Tỉ Bài 3. Hoá hữu cơ
Câu 1:
khối của hỗn hợp hai khí đồng đẳng thứ 2 và thứ 3 của dãy đồng đẳng metan so với hiđro là 18,5. Thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp đó là (%)
A. 50 và 50 B. 40 và 60 C. 25 và 75
D. 33,3 và 66,7 E. Kết quả khác.
Câu 2:
Tỉ khối của hỗn hợp 2 khí N2 và H2 so với hiđro là 4,15. Giả sử phản ứng tổng hợp NH3 từ hỗn hợp trên đạt 100%, thì sau phản ứng còn d, hay vừa đủ các khí là:
A. D N2 B. D H2 C. Vừa đủ
D. A, B E. Thiếu điều kiện, không giải đợc.
Câu 3:
Cho hỗn hợp các rợu etilic từ từ đi qua ống chứa d đồng oxit nung đỏ. Toàn bộ khí sản phẩm của phản ứng đợc đa vào một dãy ống chữ U lần lợt chứa H2SO4
đặc và KOH. Sau thí nghiệm trọng lợng ống H2SO4 tăng 54g. Lợng của mỗi rợu tham gia phản ứng là:
A. 32; 15,32 B. 30,0; 12,0 C. 22; 11,5
D. 32; 7,5 E. Kết quả khác.
Câu 4:
Ba rợu A, B, C đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol: nCO2 : nH2O = 3 : 4.
Vậy công thức phân tử của 3 rợu có thể là: