SỰ ĐễNG ĐẶC 1 Dự đoỏn:

Một phần của tài liệu Tài liệu Vật Lý 6 ( Hà Quảng) (Trang 35 - 38)

1. Dự đoỏn:

Nhiệt độ của băng phiến giảm dần, và nú sẽ đụng đặc trở thành thể rắn.

10’ Hoạt động 2: Giới thiệu thớ nghiệm về sự đụng đặc.

2. Phõn tớch kết quả thớ nghiệm:

Giỏo viờn lắp rỏp thớ nghiệm về sự núng chảy của băng phiến trờn bàn Giỏo viờn. Chỳ ý trong thớ nghiệm này người ta khụng đun núng trực tiếp ống nghiệm đựng băng phiến mà nhỳng ống nghiệm này trong bỡnh nước. Bằng cỏch này tồn bộ băng phiến trong ống nghiệm sẽ cựng núng dần lờn.

Sau khi hệ thống đạt đến 900C thỡ tắt đốn cồn, người ta theo dừi sự giảm nhiệt độ của băng phiến theo thời gian, người ta quan sỏt thể của băng phiến, người ta thu được kết quả thớ nghiệm như bảng bờn.

Qua bảng ta thấy được thời gian ban đầu nhiệt độ tăng theo thời gian, đến khi băng phiến giảm xuống cũn 800C thỡ băng phiến húa rắn, trong suốt

- Dựng đốn cồn đun nước, đến khi nhiệt độ của nước đạt đến 900C thỡ tắt đốn cồn và cứ sau 1 phỳt ghi lại nhiệt độ một lần và theo dừi thể của băng phiến ta thu được kết quả như sau:

Thời gian Nhiệt độ Thể

0 86 lỏng 1 84 lỏng 2 82 lỏng 3 81 lỏng 4 80 lỏng -rắn 5 80 lỏng -rắn 6 80 lỏng - rắn 7 80 lỏng - rắn 8 79 rắn 9 77 rắn 10 75 rắn 11 72 rắn 12 69 rắn

giảm. 14 63 rắn

15 60 lỏng

10’ Hoạt động 3: Phõn tớch kết quả thớ nghiệm.

Từ kết quả thớ nghiệm trờn, hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến.

Giỏo viờn hướng dẫn học sinh xỏc định từng điểm và nối cỏc điểm thành đồ thị.

Căn cứ vào đồ thị vẽ được, gợi ý cho học sinh trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.

Căn cứ vào kết quả thớ nghiệm, vẽ đồ thị của quỏ trỡnh núng chảy của băng phiến. Chọn trục nằm ngang làm trục thời gian, chọn mốc thời gian là thời điểm băng phiến cú nhiệt độ là 860C, trục đứng là trục nhiệt độ, chọn mốc nhiệt độ là 600C.

Căn cứ vào bảng kết quả thớ nghiệm, xỏc định cỏc điểm nhiệt độ ứng với thời gian. Sau đú nối cỏc điểm xỏc định được đồ thị về sự núng chảy của băng phiến.

Tới nhiệt độ nào thỡ băng phiến bắt đầu đụng đặc?

C1. Khi nhiệt độ giảm xuống 800C thỡ băng phiến bắt đầu đụng đặc. Trong cỏc khoảng thời gian sau,

dạng của đường biểu diễn cú đặc điểm gỡ:

Phỳt 0 đến 4. Phỳt 4 đến 7. Phỳt 7 đến 15?

C2: Đường biểu diễn từ phỳt 0 đến 4 là một đường nằm nghiờng.

Đường biểu diễn từ phỳt 4 đến 7 là một đường nằm ngang.

Đường biểu diễn từ phỳt 7 đến 15 là một đường nằm nghiờng.

Trong cỏc khoảng thời gian sau, nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào:

Phỳt 0 đến 4. Phỳt 4 đến 7. Phỳt 7 đến 15?

C3. Nhiệt độ của băng phiến từ phỳt 0 đến phỳt 4 giảm theo thời gian.

Nhiệt độ của băng phiến từ phỳt 4 đến phỳt 7 khụng giảm theo thời gian.

Nhiệt độ của băng phiến từ phỳt 7 đến phỳt 15 giảm theo thời gian.

6’ Hoạt động 4: Rỳt ra kết luận. 2. Rỳt ra kết luận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn từ thớch hợp điền vào ụ trống trong cõu hỏi C4 theo cỏc gợi ý:

Băng phiến đụng đặc ở nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian đụng đặc nhiệt độ của băng phiến cú thay đổi khụng?

a. Băng phiến đụng đặc ở 800C.

Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đụng đặc của băng phiến. Nhiệt độ đụng đặc

bằng nhiệt độ núng chảy.

b. Trong suốt thời gian đụng đặc, nhiệt độ của băng phiến khụng thay

đổi.

Cho học sinh ghi vào vở nội dung phần ghi nhớ.

- Thế nào gọi là hiện tượng núng chảy?

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự núng chảy. Sự chuyển một chất từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đụng đặc.

- Thế nào là hiện tượng đụng đặc? - Đặc điểm của sự núng chảy và đụng đặc là gỡ?

Phần lớn cỏc chất núng chảy hay đụng đặc ở một nhiệt độ xỏc định. Nhiệt độ đú gọi là nhiệt độ núng chảy. Nhiệt độ núng chảy của cỏc chất khỏc nhau thỡ khỏc nhau.

Trong thời gian núng chảy hay đụng đặc nhiệt độ của chất khụng thay đổi.

8’ Hoạt động 5: Vận dụng. III. VẬN DỤNG

Hỡnh vẽ 25.1 là hỡnh biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của chất nào?

(Căn cứ vào Bảng nhiệt độ núng chảy)

C5: Hỡnh 25.1 là hỡnh biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quỏ trỡnh núng chảy của nước đỏ.

Trong việc đỳc tượng đồng, cú những quỏ trỡnh chuyển thể nào của đồng?

C6. Sự núng chảy khi nung trong lũ đỳc và sự đụng đặc khi để nguội trong lũ đỳc.

Vỡ sao người ta dựng nhiệt độ của nước đỏ đang tan làm mốc đo nhiệt độ?

C7. Vỡ nhiệt độ này là xỏc định và khụng thay đổi trong quỏ trỡnh nước đỏ đang tan.

3’ 4.Củng cố

Sự đụng đặc là gỡ?

Cho biết đặc điểm của sự đụng đặc.

1’ 5.Dặn dũ

BTVN: 24-25.6, 24-25.7, 24-25.8

Cể THỂ EM CHƯA BIẾT

Phần lớn cỏc chất rắn khi núng chảy cú kốm theo sự tăng thể tớch và khi đụng đặc thỡ giảm thể tớch. Tuy nhiờn, cú một số chất như đồng, gang, nước... lại tăng thể tớch khi đụng đặc.

Trường hợp của nước là rất đặc biệt. Cỏc phộp đo chớnh xỏc cho thấy 100cm3 nước khi

đụng đặc ở 00C sẽ cho 100cm3 nước đỏ. Trong khi tăng thể tớch nước cú thể gõy ra những lực rất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lớn. Khi nhiệt độ xuống tới 00C, nước đụng thành băng, và gõy ra những lực lớn đến mức cú thể

làm vỡ ống nước, chai đựng nước, tảng đỏ cú kẽ hở chứa nước.

V.RÚT KINH NGHIỆM

……………… ………

Tiết 31

BÀI 26

Lớp Ngày soạn Ngày giảng Số HS vắng Ghi chú 6

I. MỤC TIấU

1. Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, giú và mặt thoỏng. Tỡm được thớ dụ thực tế và nội dung trờn.

2. Bước đầu nhận biết cỏch tỡm hiểu tỏc động của một yếu tố lờn một hiện tượng khi cú nhiều yếu tố tỏc động vào cựng một lỳc.

3. Vạch được kế hoạch và thực hiện được thớ nghiệm kiểm chứng tỏc động của nhiệt độ, giú và mặt thoỏng lờn tốc độ bay hơi.

II.PHƯƠNG PHáP:

ẹaứm thoái. Trửùc quan. Thửùc nghieọm.

III. CHUẨN BỊ

Một giỏ đỡ thớ nghiệm, một kẹp vạn năng. Hai dĩa nhụm nhỏ, một cốc nước, một đốn cồn.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định:1’ 1. Ổn định:1’

2. Kiểm tra bài cũ:5’

Băng phiến đụng đặc ở nhiệt độ nào?

Trỡnh bày những đặc điểm của quỏ trỡnh núng chảy và đụng đặc.

3. Bài mới

TG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

8’ Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập.

Nước cú thể tồn tại ở những thể nào?

Hỡnh 60

Nước mưa trờn mặt đường nhựa đĩ biến đi đõu, khi Mặt Trời xuất hiện sau cơn mưa (hỡnh 60)?

Giỏo viờn nhấn mạnh: mọi chất lỏng khỏc đều bay hơi.

Yờu cầu học sinh nờu vớ dụ về nước bay hơi và vớ dụ về chất lỏng khỏc bay hơi.

Một phần của tài liệu Tài liệu Vật Lý 6 ( Hà Quảng) (Trang 35 - 38)