0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Biện pháp phòng trừ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ PHẤN TRẮNG BEMISIA TABACI GENN (HOMOPTERA ALEYRODIDAE) HẠI CÀ CHUA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2010 2011 (Trang 27 -32 )

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

1.3.5. Biện pháp phòng trừ

Sử dụng giống chống chịu

Sử dụng giống chống chịu là giải pháp dễ sử dụng trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng nông nghiệp nói chung và cây cà chua nói riêng.

để ngăn cản sự lây nhiễm bệnh virus cần kiểm soát vectơ truyền bệnh hay sử dụng giống chống virus, chống vectơ truyền bệnh hay cả hai. Sử dụng giống chống chịu ựược xem là giải pháp ắt tốn kém và hiệu quả nhất ựể giảm tổn thất các bệnh do virus gây nên. Những ựiều tra ban ựầu cho thấy có sự tương quan thuận giữa lượng chất thải của bọ phấn trắng và triệu chứng nhiễm virus TYLCV [33].

Theo nghiên cứu của Berlinger và Dhan (1989) [33], có thể hạn chế mức ựộ gây hại của bọ phấn trắng và bệnh virus TYLCV qua việc sử dụng giống kháng.

Theo Nakhla và Maxwell (1998) [68], cơ sở khoa học của sử dụng giống cây cà chua chống chịu bọ phấn là sử dụng những giống có nhiều túm lông tơ ngăn cản bọ phấn chắch hút dịch cây, những giống cây trồng có lông tiết ra nhựa dắnh giống như bẫy dắnh hoặc cây trồng có tuyến tiết dịch xua ựuổi bọ phấn ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của bọ phấn. Trong các mẫu giống cà chua thì một số giống cây cà chua có nguồn gốc hoang dại như L. hirsutum, L. hirsutum glabratum và L. pennellii có những ựặc tắnh này.

Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á (AVRDC) ựã rất chú trọng ựến công tác chọn giống cà chua chống chịu sâu bệnh, trong ựó giống chống bệnh virus TYLCV do bọ phấn trắng Bemisia tabaci truyền ựược nghiên cứu hàng ựầu.

Những giống cà chua kháng bọ phấn ựã ựược những nhà chọn giống tại AVRDC chọn làm vật liệu khởi ựầu lai tạo ra những dòng cà chua có tắnh kháng rất cao ựối với bọ phấn trắng Bemisia tabaci cũng như bệnh TYLCV (LA 1777, LA 1418, LA 171418, PI 344818, LA 716) [68].

Một số giống cà chua ựã ựược Fancelli và Vendramim (2002) [46] ựánh giá ảnh hưởng ựến sự phát triển của bọ phấn trắng Bemisia tabaci trong ựiều kiện nhà

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 lưới tại Agricola. Kết quả cho thấy dòng LA 1584 có tắnh kháng làm giảm sự sống sót của sâu non và làm tăng thời gian phát dục của bọ phấn; các dòng lai LA 1739, PI 134417 làm cho trưởng thành cái khó cư trú dẫn ựến giảm khả năng ựẻ trứng; dòng PI 134417 còn làm giảm khả năng sống sót của sâu non.

Dòng LA 1609 làm giảm khả năng sống sót của sâu non nhưng lại thắch hợp cho khả năng ựẻ trứng của bọ phấn trưởng thành cái. Các dòng P25 và Santa (L.

esculentum) lại thắch hợp cho khả năng ựẻ trứng của bọ phấn trưởng thành. Tuy

nhiên sử dụng giống chống chịu ựể trừ bọ phấn nói riêng cũng như phòng trừ sâu bệnh hại nói chung không tránh khỏi tắnh bất cập của nó như ựòi hỏi thời gian dài và khó có thể quy tụ ựược tất cả các ưu ựiểm của các giống ựang sử dụng trong sản xuất cùng với tắnh chống chịu sâu bệnh hại.

Biện pháp vật lý

Dựa vào xu tắnh ánh sáng của bọ phấn trắng Bemisia tabaci, ựã có những

nghiên cứu sử dụng bẫy dắnh màu vàng ựể phòng trừ bọ phấn. Murugan (2001) [66] quan sát trưởng thành bọ phấn và ựặt bẫy dắnh màu vàng trên những ruộng trồng các giống bông khác nhau tại Ấn độ, trong 17 tuần (mùa ựông) và 16 tuần (mùa hè) thấy bẫy dắnh màu vàng ựã làm giảm mật ựộ bọ phấn trên các ruộng trồng bông.

Biện pháp canh tác

Việc phòng chống bệnh hại cây cà chua hạn chế khả năng gây bệnh thông qua biện pháp canh tác ựã ựược nghiên cứu tại Uỷ ban bảo vệ cây trồng Famham (vương quốc Anh) thực hiện. Thắ nghiệm ựược tiến hành trên nguyên lý trồng xen các loại cây trồng trong cùng khu vực trồng cà chua (diện tắch trồng cây cà chua không lớn hơn 500 m2). Kết quả là cách này ựã làm hạn chế ựược sự lây lan của virus do bọ phấn không tiếp xúc trực tắêp với cây cà chua (Hilje, 2002) [51].

để giảm bớt sự gây hại của bọ phấn Bemisia argentifolii cho cây cà chua,

trong các năm 1989 - 1991, Schuster et al. [77] ở bang Florida (Mỹ) ựã tiến hành nghiên cứu biện pháp che phủ ựất bằng màng nilon có màu sắc khác nhau. Màng ựậu vàng ựược kết hợp với yếu tố phun và không phun dầu ựậu nành. Kết quả cho thấy mật ựộ bọ phấn thấp, năng suất cà chua ở các công thức chưa có sai khác.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 Trong ựiều kiện mật ựộ bọ phấn cao, năng suất cà chua cao nhất là công thức có che phủ nilon màu vàng. Ở vụ thu, triệu chứng bệnh TYLCV xuất hiện muộn hơn, năng suất cà chua cao nhất ở công thức che phủ nilon màu vàng (62,3 tấn/ha), tiếp ựến là da cam (54,8 tấn/ha), rồi ựến màu ánh bạc (52,7 tấn/ha) kết hợp với việc phun dầu ựậu nành. Công thức có mật ựộ bọ phấn cao nhất thuộc các công thức có màu trắng Ờ ựen hoặc ựen [80].

Viện nghiên cứu làm vườn Quivican (Cuba) ựã nghiên cứu các chế ựộ canh tác trong khi trồng cây cà chua bằng các biện pháp khác nhau. Các biện pháp ựược nghiên cứu bao gồm bón chất xử lý và phân hữu cơ, phòng trừ sinh học, cây làm rào chắn (cây ngô), công thức bón 50% phân hữu cơ kết hợp với phân hoá học cũng ựược ựưa vào thử nghiệm. Kết quả cho thấy, số lượng bọ phấn trên cây giảm 8 lần và cây có biểu hiện nhiễm, mức ựộ gây hại giảm một nửa so với áp dụng các biện pháp canh tác truyền thống (Cardona et al., 2001) [37]. Bọ phấn có thể chuyển từ cây trồng này sang cây trồng khác, từ vùng không có cây ký chủ ựến nới có cây ký chủ, hoặc thông qua cỏ dại. Vì vậy, trong canh tác người ta có thể luân canh cây cà chua với các cây trồng khác mà bọ phấn tỏ ra không ưa thắch như: lúa, cây họ hoa thập tự [57].

Biện pháp sinh học

Bọ phấn Bemisia tabaci cũng bị nhóm bắt mồi sử dụng làm thức ăn, bị ký

sinh và bị nấm bệnh như những loài côn trùng khác. Trong ựiều kiện tự nhiên ký sinh chỉ ựạt mật ựộ cao vào giai ựoạn cuối của cây trồng và ở những nơi sử dụng thuốc BVTV thấp. Các tác nhân sinh học này bị ảnh hưởng thuốc BVTV như bọ phấn. Vì vậy, sử dụng ký sinh ựể phòng chống bọ phấn là một vấn ựề khó khăn hiện nay, khi việc sử dụng thuốc BVTV ựang ngày càng tràn lan.

Theo Rivany và Gerling (1987) [73], hai loài ong ký sinh Encarsia ruteola và Eretmocerus ựã ựược ựưa vào phòng trừ bọ phấn trên cây bông ở Isarel và công việc này ựã gặp sự cố nên chưa thành công.

Theo Hoddle et al. (1998) [52], loài ong Encarsia formora ựược sử dụng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 kiện nhà lưới, nhà kắnh. Kết quả thắ nghiệm chứng tỏ loài ong này có khả năng ựem lại hiệu quả kinh tế trong việc phòng trừ bọ phấn trên cây cà chua.

Như vậy, phòng trừ bọ phấn bằng BPSH ựang còn là vấn ựề rộng mở ựòi hỏi nhiều sự quan tâm hơn nữa của các nhà khoa học nông nghiệp.

Biện pháp hóa học

Theo Sharaf (1986) [78], phòng trừ bọ phấn trắng Bemisia tabaci là công

việc khó khăn bởi vì bọ phấn có phổ ký chủ rộng bao gồm tới 500 loài, các giai ựoạn phát dục ựều ở mặt dưới lá, trưởng thành di ựộng mạnh và có tắnh kháng thuốc trừ sâu cao.

Theo Dharmendar Singh et al. (2001) [42], sử dụng thuốc hóa học phòng trừ bọ phấn nhanh chóng và hữu hiệu nhất. Các loại thuốc hóa học phòng trừ bọ phấn ở mỗi vùng, mỗi nước là rất khác nhau tuỳ thuộc ựiều kiện môi trường, tập quán canh tác của từng vùng.

Nakhla et al. (1998) [68] ở Ai Cập cho rằng những năm 1981, 1990 Ờ 1991, nông dân ựã phun 8 Ờ 10 lần/vụ cà chua mà vẫn mất năng suất khoảng 30 Ờ 35%.

Vào những năm 90 của thế kỷ 20, các thuốc sử dụng trừ bọ phấn tỏ ra có hiệu quả nhất gồm Applaud, Sumilarv, Pegasus, Admir, ựặc biệt Admir trừ nhộng bọ phấn tuổi 3 và tuổi 4 rất hiệu quả [68].

Tại Hàn Quốc, Lee Yooung Su et al. (2002) [59] ựã sử dụng Sumilarv và Neostomosus ựể phòng trừ bọ phấn Bemisia tabaci trên khoai lang cho thấy hiệu lực của hai loại thuốc này kéo dài cho ựến ngày thứ 9 sau khi phun thuốc tương ứng là 92% và 99,3%.

Ở Ấn độ, Dharmendar Singh et al. (2001) [42] ựã sử dụng 8 loại thuốc trừ sâu ựể phun trừ bọ phấn Bemisia tabaci trên cà tắm. Kết quả cho thấy hiệu lực của thuốc vẫn kéo dài sau khi phun thuốc 10 ngày ựối với các công thức xử lý các thuốc Admir, Polytrin, Profenfos.

Mặc dù vậy, những loại thuốc hoá học sử dụng hiện nay ựể trừ bọ phấn có hiệu quả thì lại rất ựộc, phần lớn ựã bị cấm sử dụng trên cây trồng có sản phẩm ăn tươi như cà chua. Mặt khác, trong sản xuất ựại trà, ựã xuất hiện tắnh chống thuốc của

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 bọ phấn ựối với các loại thuốc trừ sâu như Carbosulfat, Polytrin, Admire, Sumilarv, Nudrin, Methamidophos, một số thuốc nhóm Pyrethoid ... Tắnh kháng thuốc trừ sâu của bọ phấn có thêt tìm thấy trong các công trình nghiên cứu của Cardona (2001) ở Colombia và Ecuador, Elkady et al. (2002) ở Ai Cập, Horowitz et al. (2002) ở Isarel; Morin et al. (2002) ở Mỹ. đồng thời các mẫu ựối chứng ựể so sánh cũng ựược thu thập ở các nước này [37], [43], [53], [63].

Bolano (1997) [34] cho rằng ựể ựạt hiệu quả kinh tế một vụ trồng cà chua cần 13 lần phun thuốc BVTV (tắnh ựược trên phương trình hồi quy: Y = 19,34 Ờ 0,86X). Tuy nhiên, kết quả ựiều tra tại Cesar (Colombia) cho thấy nông dân ựã phun 22 lần thuốc trừ sâu ựể trừ bọ phấn trên ruộng trồng cà chua của mình.

Sự kháng thuốc của dịch hại, việc lạm dụng thuốc hoá học trong phòng trừ là nguy cơ tiềm ẩn cho ô nhiễm môi trường, dư lượng ựộc hại cao trong sản phẩm và ảnh hưởng tới sức khỏe con người.

Biện pháp phòng trừ tổng hợp

Tác giả Sanchez et al. (1997) [76] ựã nghiên cứu và quan sát tập tắnh của bọ phấn. Tác giả này chỉ ra rằng, bọ phấn thường chắch hút những bộ phận non của cây, ựẻ trứng ở lá bánh tẻ và lá già. điểm quan trọng là từ ấu trùng tuổi 2 ựến hóa nhộng, bọ phấn không dịch chuyển mà sống cố ựịnh tại một chỗ càng làm tăng mật ựộ ở những bộ phận già và tầng thấp của cây cà chua. Do vậy, khâu vệ sinh ựồng ruộng như nhặt bỏ lá già, tạo sự thông thoáng cho cây trồng và dọn sạch tàn dư sau thu hoạch là một biện pháp an toàn, hiệu quả trong phòng trừ và quản lý tổng hợp (IPM) bọ phấn hại cây trồng (Gould và Naranjo, 1999) [49].

Những sản phẩm không phải là thuốc trừ sâu và dầu khoáng ựã ựược sử dụng ựể trừ bọ phấn tỏ ra có hiệu quả và an toàn. Theo tắnh toán của chương trình IPM bang New York (Mỹ) (2002 Ờ 2003) [17], dầu khoáng sử dụng trong nông nghiệp là loại hóa chất có chỉ số tác ựộng môi trường và ựộc ựối với người tiêu dùng thấp 26,7 Ờ 3,7, trong khi ựó các loại thuốc trừ sâu như Admire, Bi58, Filitox thì chỉ số tác ựộng môi trường và ựộc với người tiêu dùng là 34,9 Ờ 3,7; 36,8 Ờ 9; 74 Ờ 10,35.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 Puri et al. (1994) [69] ựã sử dụng 4 loại bột giặt (Nirma, Rin, Surf và Wheel) cùng với hai loại dầu chiết xuất từ hạt bông và cây xoan Ấn độ (Neem) ựể trừ bọ phấn. Kết quả chỉ rõ mật ựộ bọ phấn trưởng thành và các pha sâu non của bọ phấn ựã giảm hẳn trên bông khi sử dụng những hóa chất này. Theo Sharaf và Allawy (1981) [79], sử dụng thuốc trừ sâu Permethrin, Supracide, Aetellic áp dụng cùng với dầu khoáng phun cho cây cà chua có tiềm năng lớn ựể phòng trừ bọ phấn.

Theo Lannacone et al. (1997) [58], dịch chiết từ cây xoan Ấn độ và rễ cây dây mật (Rotenon) ựã trừ ựược nhiều dịch hại của cây cà chua gồm cả sâu non và trưởng thành bọ phấn, sâu non và trưởng thành của ruồi ựục lá, ựồng thời bảo vệ ựược trưởng thành của ong ký sinh ruồi ựục lá. So sánh giữa hai loại thuốc thì dịch chiết từ cây xoan có hiệu lực trừ sâu cao hơn nhưng giá thành lại ựắt hơn.

Ở Venezuela, Salas (2001) [74] ựã nghiên cứu về hiệu quả của dịch chiết từ củ tỏi ựể trừ bọ phấn trên cây cà chua. Kết quả cho thấy sử dụng dịch chiết từ củ tỏi với liều lượng 500 Ờ 759 ml/ha có khả năng xua ựuổi trưởng thành của bọ phấn dẫn ựến làm giảm mật ựộ trứng và sâu non trên lá cây cà chua. Mật ựộ bọ phấn trên cây cà chua khi phun dịch chiết từ củ tỏi thấp hơn so với phun nước lã và Thiodan.

Một nghiên cứu khác của Salas et al. (2001) [75] ựã thử nghiệm dịch chiết từ hạt cây xoan Ấn độ gọi là Sukrina EC-75 cùng với Thiodan ựể trừ bọ phấn và sâu ựục quả cây cà chua. Kết quả cho thấy khi phun Sukrina thì mật ựộ bọ phấn thấp hơn so với phun Thiodan và ựối chứng, ựồng thời mật ựộ sâu xanh giảm xuống như là phun Thiodan.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA BỌ PHẤN TRẮNG BEMISIA TABACI GENN (HOMOPTERA ALEYRODIDAE) HẠI CÀ CHUA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ TRONG VỤ ĐÔNG XUÂN 2010 2011 (Trang 27 -32 )

×