KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Tổng hợp tình hình dịch PRR Sở lợn theo các năm xảy ra dịch
Theo báo cáo của Chi cục Thú y, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng, trên ựịa bàn thành phố ựã xảy ra hai ựợt dịch PRRS vào các năm 2007 và 2010, cụ thể:
đợt 1: Xảy ra từ ngày 25/3 Ờ 22/4/2007 tại 4 xã Việt Tiến, Lý Học, Trung Lập và Thanh Lương của huyện Vĩnh Bảo.
đợt 2: Xảy ra từ ngày 19/4 Ờ 2/6/2010, tại 07 xã, phường thuộc 04 huyện, quận; phường Minh đức và Hợp đức quận đồ Sơn; phường Hải Thành, Tân Thành và đa Phúc quận Dương Kinh; xã Vinh Quang huyện Tiên Lãng và xã Giang Biên huyện Vĩnh Bảo.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 35 Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn trên ựịa bàn thành phố theo các năm xảy ra dịch ựược trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1 Tổng hợp tình hình PRRS tại Hải Phòng theo các năm xảy ra dịch
TT Huyện, quận Số xã có dịch Số thôn có dịch Số hộ có dịch Tổng ựàn lợn có dịch (con) Số lợn mắc (con) Số lợn chết, tiêu hủy (con) Năm 2007 1 Vĩnh Bảo 4/30 9 30 540 461 55 Năm 2010 1 Vĩnh Bảo 1/30 1 5 668 505 70 2 Tiên Lãng 1/23 3 12 789 464 160 3 đồ Sơn 2/6 8 232 4.417 3.959 2.399 4 Dương Kinh 3/6 12 134 997 659 363 ∑ năm 2010 7/65 24 373 6.871 5.587 2.992
Năm 2007 dịch PRRS ở lợn xảy ra tại 30 hộ thuộc 9 thôn ở 4/30 xã, thị trấn của huyện Vĩnh Bảo, tổng số lợn mắc bệnh là 461 con, số chết và tiêu hủy bắt buộc 55 con; ựây là ựợt dịch ựầu tiên trên ựịa bàn thành phố.
Trong năm 2007 trên ựịa bàn cả nước xảy ra hai ựợt dịch, ựợt I tại các tỉnh miền Bắc và ựợt II tại các tỉnh miền Nam. Trong ựó Hải Phòng là ựịa phương giáp ranh với các tỉnh Thái Bình, Quảng Ninh và Hải Dương Ờ nơi có dịch PRRS xảy ra với số lượng lợn ốm và chết do dịch cao. Tuy nhiên dịch chỉ xảy ra ở diện hẹp và ựược khống chế kịp thời. Theo chúng tôi có một số nguyên nhân sau:
đối với Hải Phòng, từ năm 1998 thành phố ựã ựầu tư kinh phắ mua vacxin và công tiêm phòng các bệnh nguy hiểm ở lợn như ba bệnh ựỏ với tỷ lệ trên 70% tổng ựàn; do vậy ựàn lợn của thành phố ựã có miễn dịch với một
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36 số bệnh, khả năng bị bội nhiễm các bệnh kế phát khi mắc PRRS thấp nên tỷ lệ lợn chết giảm hơn so với các tỉnh khác. Mặt khác ngay sau khi có thông báo của Cục thú y về Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn, Chi cục Thú y Hải Phòng ựã có hướng dẫn các biện pháp phòng chống dịch, cách giám sát phát hiện, xử lý ổ dịch, ựồng thời sử dụng một số biện pháp ựiều trị triệu chứng kết hợp với trợ sức trợ lực, chăm sóc nuôi dưỡng nên tỷ lệ lợn mắc bệnh ựược chữa khỏi cao hơn các tỉnh khác.
Năm 2010, dịch PRRS ở lợn xảy ra từ ngày 19/4/2010 ựến ngày 02/6/2011 tại 07 xã, phường thuộc 04 huyện, quận; phường Minh đức và Hợp đức quận đồ Sơn; phường Hải Thành, Tân Thành, đa Phúc quận Dương Kinh; xã Vinh Quang huyện Tiên Lãng và xã Giang Biên huyện Vĩnh Bảo. Năm 2010 dịch xảy ra trên ựịa bàn thành phố lan rộng hơn năm 2007 do ựã hơn 35 tháng tắnh từ ngày 22/4/2007 dịch ựược khống chế trên ựịa bàn thành phố nên nhiều ựịa phương có tư tưởng chủ quan, lơ là trong công tác chỉ ựạo, áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch theo quy ựịnh.
Người chăn nuôi, buôn bán, vận chuyển gia súc không hợp tác với chắnh quyền và các cơ quan chức năng trong việc chấp hành các biện pháp phòng, chống dịch như khai báo kiểm dịch với chắnh quyền ựịa phương, cơ quan thú y sở tại về việc nhập lợn giống từ ựịa phương khác về nuôi, không khai báo kiểm dịch vận chuyển lợn khi xuất chuồng; không chấp hành việc tiêm vacxin phòng các bệnh nguy hiểm ở lợn như vacxin Lở mồm long móng, Tụ huyết trùng, đóng dấu lợn, Dịch tả lợnẦ
Thành phố chỉ cấp vacxin PRRS tiêm phòng cho 80% ựàn lợn nái và ựực giống trên ựịa bàn thành phố; lợn choai, lợn thịt không nằm trong diện ựược tiêm phòng; do ựó tỷ lệ bảo hộ với PRRS trên toàn ựàn lợn thấp.
Theo Cục Thú y, virus gây PRRS vẫn lưu hành trên ựàn lợn tại các ựịa phương, dịch chỉ phát ra khi sức ựề kháng của ựàn lợn bị suy giảm do thời tiết khắc nghiệt (nắng nóng hoặc rét ựậm kéo dài) hoặc do chăm sóc nuôi dưỡng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37 kém; trường hợp này thường là những ổ dịch ựầu tiên trong năm ở một vùng, khu vực hoặc cả nước. Một số loài chim hoang (vịt trời) có thể mang virus ựi xa và làm dịch lây lan từ ựịa phương này sang ựịa phương khác.
Nguồn nước bị ô nhiễm do người chăn nuôi thiếu ý thức thải bừa bãi phân, nước tiểu, xác lợn bệnhẦ là nguồn truyền lây dịch quan trọng, ựặc biệt