Triệu chứng lâm sàng của bệnh

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn nhô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) tại hà nội năm 2010, đánh giá ảnh hưởng của dịch bệnh đối với đàn lợn nái (Trang 26 - 28)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.3.Triệu chứng lâm sàng của bệnh

Biểu hiện triệu chứng lâm sàng của bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chủng virus, tuổi, giới tắnh, ựiều kiện môi trường, sự kế phát của một số vi khuẩn khácẦ Theo ghi nhận của nhiều nghiên cứu về các triệu chứng lâm sàng của lợn mắc PRRS cho thấy:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 18

- Lợn bị viêm phổi nặng, ỉa chảy, tai chuyển từ màu hồng sang màu ựỏ thẫm, ựến xanh rồi tắm ựen do xuất huyết và dễ dẫn ựến tử vong.

- Lợn nái có chửa thường bị sẩy thai vào kỳ cuối hoặc thai bị chết lưu ở giai ựoạn 2 trở thành thai gỗ hoặc lợn sơ sinh bị chết yểu. Với lợn nái ựang chửa hoặc ựang nuôi con thì thường lười uống nước, mất sữa, viêm vú. Các vùng da mỏng (núm vú, mõm, da cổ, bụng, âm hộ) biến màu từ ựỏ sẫm sang tắm.

- Lợn con mắc bệnh thường biểu hiện sốt cao 40-420C, thể trạng gầy yếu, bị viêm phế quản phổi nặng nên khó thở, mắt có dử màu nâu. Các vùng da mỏng có màu hồng ựỏ kèm theo các vết phồng rộp, ỉa chảy nhiều, run rẩy, khớp ựau nên chân thường choãi ra và tỷ lệ chết cao (Archie Hunter, 1996). Tỷ lệ chết rất cao, ựặc biệt là ở lợn sau sinh và lợn cai sữa.

Ở Việt Nam kết quả theo dõi lợn bị mắc PRRS trong các ổ dịch tại đồng bằng Bắc bộ ựầu năm 2007 cho thấy:

a) Lợn nái:

Các triệu chứng chủ yếu là tắm âm hộ, sẩy thai, thai chết lưu, thai gỗ, ựẻ non, lợn con ựẻ ra yếu ớt, tỷ lệ tử vong cao. Tỷ lệ thai chết tăng lên theo lứa tuổi của thai. Thai dưới 2,5 tháng tuổi tỷ lệ chết là 20%, thai trên 2,5 tháng tuổi tỷ lệ chết là 93,75% (Phạm Ngọc Thạch và cs, 2007). Triệu chứng lâm sàng biểu hiện tùy từng giai ựoạn:

- Ở giai ựoạn mang thai: Sốt cao 40-420C, bỏ ăn, bị sẩy thai, thai chết lưu ở thời kỳ chửa 2 hoặc lợn con chết yểu sau khi sinh.

- Ở giai ựoạn ựẻ và nuôi con: sốt cao 40-420C, bỏ ăn, lười uống nước, mất sữa, viêm vú, các vùng da mỏng biến màu (hồng sang ựỏ sẫm), lờ ựờ, hôn mê. Lợn con mới sinh rất yếu, tai xanh nhạt, bị chết yểu.

- Ở giai ựoạn sau cai sữa: lợn nái ựộng dục không bình thường (kéo dài) hoặc phối giống mà không thụ thai, ho và viêm phổi nặng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19

sót tiếp tục chết vào tuần thứ nhất sau khi sinh, một số tiếp tục sống ựến lúc cai sữa nhưng có triệu chứng khó thở và tiêu chảy.

c) Lợn choai và lợn thịt: Sốt cao 40-420C, biếng ăn, ho, khó thở. Những vùng da mỏng lúc ựầu màu hồng chuyển sang màu ựỏ thẫm và màu tắm xanh.

d) Lợn ựực giống: Sốt cao, bỏ ăn, ựờ ựẫn, giảm hưng phấn hoặc mất tắnh dục. Triệu chứng chủ yếu là viêm dịch hoàn, dịch hoàn có biểu hiện sưng ựau, lệch vị trắ (85%) (Lê Văn Năm, 2007). đặc biệt, cần lưu ý, phần lớn lợn ựực nhiễm virus không có biểu hiện lâm sàng nhưng trong tinh dịch ựã có virus từ 6-8 tháng.

Lợn ựực giống mắc PRRS lượng tinh dịch ắt, chất lượng tinh dịch kém, thể hiện: nồng ựộ tinh trùng (C) thường dưới 8.107; hoạt lực tinh trùng (A) dưới 0,6; sức ựề kháng của tinh trùng (R) dưới 3000, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K) tăng lên 10%; tỷ lệ sống của tinh trùng giảm xuống dưới 70% và ựộ nhiễm khuẩn tăng cao trên 2.104 (Nguyễn Văn Thanh, 2007).

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình hội chứng rối loạn nhô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS) tại hà nội năm 2010, đánh giá ảnh hưởng của dịch bệnh đối với đàn lợn nái (Trang 26 - 28)