Kết quả theo dõi một số bệnh sản khoa thường gặp trên ựàn lợn rừng nái sinh sản

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh quảng ninh (Trang 67 - 74)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.4. Kết quả theo dõi một số bệnh sản khoa thường gặp trên ựàn lợn rừng nái sinh sản

rừng nái sinh sản

để ựánh giá khả năng sinh sản của ựàn lợn rừng, song song với nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản, chúng tôi tiến hành nghiên cứu các bệnh sản khoa thường gặp trên ựàn nái sinh sản và ựưa ra phác ựồ ựiều trị hiệu quả nhất nhằm ựiều trị kịp thời ựem lại hiệu quả trong chăn nuôi, nâng cao năng suất sinh sản của ựàn lợn rừng náị

để theo dõi một số bệnh sản khoa thường gặp trên ựàn lợn rừng nái chúng tôi tiến hành theo dõi 135 con ựàn lợn rừng nái sinh sản. Kết quả thể hiện ở bảng 4.12 và biểu ựồ 4.11

Bảng 4.12 : Kết quả khảo sát bệnh sản khoa thường gặp trên ựàn lợn nái sinh sản Bệnh n Số con mắc (Con) Tỷ lệ mắc (%) Số con ựiều trị khỏi (Con) Tỷ lệ ựiều trị khỏi (%) Chậm lên giống 135 20 14,81 17 85,00 Sảy thai 135 8 5,92 8 100,00 Viêm tử cung 135 29 21,48 29 100,00 Viêm vú 135 11 8,15 11 100,00 Mất sữa 135 13 9,62 12 92,31 đẻ khó 135 15 11,11 15 100,00

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59 14.81 5.92 21.48 8.15 9.62 11.11 0 5 10 15 20 25 T ỷ l ệ m ắc ( % ) Chậm lên giống

Sảy thai Viêm tử cung

Viêm vú Mất sữa đẻ khó Bệnh

Biểu ựồ 4.11:Tỷ lệcác bệnh sản khoa thường gặp trên ựàn lợn nái rừng

Qua kết quả ở bảng 4.12 và biểu ựồ 4.11 chúng tôi có nhận xét sau: các bệnh sản khoa xuất hiện trên ựàn lợn nái sinh sản là: chậm lên giống, sảy thai, viêm tử cung, viêm vú, mất sữa và ựẻ khó. Trong ựó bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất 21,48% tiếp tới là bệnh chậm lên giống 14,81%, ựẻ khó 11,11%, mất sữa 9,62%, bệnh viêm vú và sảy thai chiếm tỷ lệ thấp 8,15% và 5,92%

* Bệnh viêm tử cung.

Tử cung là bộ phận quan trọng của cơ quan sinh dục, nơi thai làm tổ và ựược ựảm bảo mọi ựiều kiện ựể thai phát triển. Mọi quá trình bệnh lý ở tử cung ựều ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng sinh sản.

Viêm tử cung là bệnh thường gặp ở các cơ sở chăn nuôi, ựặc biệt là chăn nuôi theo hình thức trang trại

Nguyên nhân

+ Do thao tác ựỡ ựẻ không ựúng kỹ thuật: không sát trùng tay trước khi cho tay vào can thiệp, móc lợn thô bạo, không ựúng cách.

+ Do công tác vệ sinh trước, trong và sau khi ựẻ không tốt tạo ựiều kiện cho tập ựoàn vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập vào tử cung gây bệnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

+ Do các trường hợp thai gỗ, thai chết lưu ..sau khi ựẻ thường kế phát viêm tử cung âm ựạọ

Triệu chứng

+ Lợn ăn ắt hoặc bỏ ăn, thân nhiệt tăng nhẹ 39,5 - 40,50c, lượng sữa giảm, ựàn con gầy rộc, lông xù hay kêu rắt

+ Từ cơ quan sinh dục chảy ra dịch viêm màu hồng nhạt hay màu ựỏ nâu, lợn cợn lẫn mảnh tổ chức chết dắnh lại ở mông, gốc ựuôi, mùi hôi thốị Lợn có phản xạ rặn, ựau ựớn khó chịụ

* Bệnh sẩy thai

Nguyên nhân

Sẩy thai có thể do nhiều nguyên nhân: Do vius, vi khuẩn, do tác ựộng cơ học, quản lý, yếu tố dinh dưỡng, môi trường.

+ Do vi rus: có nhiều vius gây nên hiện tượng sẩy thai như virus giả dại (AujeszkyỖs Disease), dịch tả lợnẦ

+ Do ựộc tố: một số loại ựộc tố có trong thức ăn do khâu chế biến, bảo quản không thắch ựảm bảo, thức ăn bị ôi, mốc tạo ựiều kiện cho nấm phát triển như Zelalenon, toxin.. Có thể gây sẩy thai vào những giai ựoạn cuối của bệnh.

+ Do tác ựộng cơ học: chủ yếu là khâu vận chuyển, sắp xếp lợn sau khi phối giống và ựã mang thai không cẩn thận hoặc do vận ựộng cưỡng bức làm chấn ựộng mạnh dẫn ựến sẩy thaị

+ Do chăm sóc nuôi dưỡng: thức ăn, nước uống không ựủ về số lượng và chất lượng, thức ăn bị nhiễm nấm mốc hoặc các chất ựộc cũng làm sẩy thaị

Triệu chứng

+ Lợn thường mệt mỏi, ủ rủ, ăn ắt hoặc bỏ ăn, trước khi sẩy 1-2 ngày thường có dịch màu vàng hoặc nâu ựỏ chảy ra từ âm hộ.

+ Tùy theo tuổi thai khác nhau mà thai có kắch thước khác nhau, nếu sẩy do nguyên nhân nhiễm nấm từ thức ăn thì nhau thai có các hạt nấm màu sắc

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

khác nhaụ

Trong thời gian làm ựề tài theo dõi, chúng tôi nhận thấy các trường hợp sẩy thai trên ựàn lợn rừng ựều là do tác ựộng cơ học, lợn chạy nhảy lung tung, vận ựộng quá nhiều, nhảy lên nhau làm tổn thương thai dẫn ựến sẩy thaị

Phòng bệnh

Tăng cường quản lý chăm sóc lợn sau khi phối: ựảm bảo thức ăn nước uống ựầy ựủ, sạch sẽ, môi trường sống ựảm bảọ

+ Tiêm phòng ựầy ựủ các loại vaccine phòng bệnh. + Hạn chế sự vận ựộng của lợn sau khi phốị

điều trị

Thông thường sau khi sẩy thai lợn thường mệt mỏi, ăn ắt hoặc bỏ ăn vì thế khâu trợ sức trợ lực ựể hồi phục thể trạng là hết sức cần thiết.

+ Tiêm Oxytocin 4ml/con

+ Tiêm Vitamin Bcomplex 10ml/con. + Cafein nattri benzoat 20% 5ml/con.

Hộ lý: Chuyển lợn ựến khu vực yên tĩnh, cho lợn nghỉ ngơi, ăn thức ăn giàu chất dinh dưỡng, dễ tiêụ

* Bệnh chậm lên giống sau khi cai sữạ

Lợn nái sau khi cai sữa, tách con thường lên giống trở lại trong khoảng từ 3 ựến 7 ngày, nếu quá ngày mà không lên giống là lợn có vấn ựề cần ựược xử lý bằng các biện pháp kỹ thuật.

Nguyên nhân:

+ Do dinh dưỡng thiếu cân ựối, cơ thể lợn nái gầy, thiếu chất dinh dưỡng, khoáng chất, các Vitamin A,D,Ẹ

+ Do yếu tố stress bầy ựàn, stress nhiệt ựộ

+ Lợn bị viêm tử cung, âm ựạo ựiều trị không dứt ựiểm + Thể vàng tồn tại

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Triệu chứng:

Sau khi cai sữa áp dụng các biện pháp kắch thắch bằng ựực thắ tình, bằng cách gây stress thì thông thường lợn ựều lên giống trong vòng 7 ngày và thường dao ựộng trong vòng 3 - 6 ngàỵ

Những lợn sau 7 ngày không lên giống là những lợn có vấn ựề và ựược xếp vào lợn chậm lên giống.

Lợn vẫn ăn uống bình thường, thân nhiệt bình thường.

điều trị

+ Tách lợn chậm lên giống ra một khu vực riêng. + Tiêm Vitamin ẠD.E 10ml/ con.

+ Bổ sung thêm chất dinh dưỡng vào khẩu phần ăn hằng ngày, có thể sử dụng cám của lợn nái nuôi con cho ăn trong giai ựoạn nàỵ

+ Nếu áp dụng các biện pháp trên mà lợn không lên giống thì dùng thuốc ựiều trị. Lợn ựược tiêm chế phẩm Lutalyse, tiêm mỗi con 2ml, sau 2 ngày lợn sẽ lên giống, những con không lên giống thì nên loại thảị

Trong thời gian theo dõi trên ựàn lợn rừng ựang ựược nuôi tại Quảng Ninh, sử áp dụng tổng hợp các phương pháp trên chúng tôi ựã ựiều trị khỏi 17/20 nái có hiện tượng chậm lên giống, tỷ lệ ựiều trị khỏi 85,00%.

* Bệnh ựẻ khó

Trong quá trình ựẻ của gia súc, quá trình sổ thai kéo dài nhưng thai không ựược ựẩy ra khỏi cơ thể mẹ gọi là hiện tượng ựẻ khó, hiện tượng ựẻ khó làm tăng tỷ lệ chết lợn con, tăng tỷ lệ viêm tử cung và các bệnh sản khoa khác.

Nguyên nhân

+ Do thai quá to không phù hợp với ựường sinh dục con cái, chiều hướng và tư thế thai không bình thường.

+ Do nái quá già, cơ tử cung yếu, liệt không ựủ trương lực ựẩy thai ra ngoài + Nái ựẻ nhiều con, quá trình ựẻ kéo dài, những con cuối cùng cơ tử

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

cung yếu không ựủ trương lực ựẩy con ra ngoàị

+ Một số nái khung xương chậu hẹp hay bị biến dạng, khớp bán ựộng phát triển không bình thường hoặc bị biến dạng.

Triệu chứng

+ Thời gian ựẻ kéo dài, lợn rặn mạnh, quặn mình lại, âm hộ và hậu môn phồng lên, lợn thở nhanh mạnh mà thai vẩn không ựẩy ựược ra ngoàị

+ Một số nái quá trình ựẻ diễn ra bình thường nhưng ựến giai ựoạn cuối quá trình sổ thai bị chững lại cho tay vào kiểm tra thì thấy có con ở bên trong nhưng nái không còn phản xạ rặn hoặc rặn rất yếu do lợn nái kiệt sức, cơ tử cung không co bóp ựược

Phòng và ựiều trị

+ Cho nái ăn ựúng khẩu phần qui ựịnh, không nên cho nái ăn quá nhiều, thai sẽ to, quá trình ựẻ sẽ khó.

+ Lợn nái lứa 3 trở ựi, tiêm Oxytocin 2ml/nái khi ựã ựẻ ra ựược con thứ nhất. + Trường hợp ựẻ khó do chiều hướng và tư thế của bào thai không bình thường thì dùng tay sau khi ựã vô trùng và làm trơn ựưa tay thẳng vào cơ quan sinh dục dùng thủ thuật sản khoa ựể ựưa bào thai ra ngoài

* Bệnh viêm vú

Viêm vú là bệnh thường gặp trong chăn nuôi lợn rừng do môi trường sống của lợn rừng không ựảm bảo vệ sinh. Nếu ựiều trị không kịp thời lá vú dễ dàng chuyển sang trạng thái viêm hóa cứng và các tổ chức liên kết tăng sinh mất khả năng sản xuất sữạ

Nguyên nhân

+ Do không bấm nanh lợn con hoặc bấm nanh lợn con không tốt, lợn con bú cắn làm sây sát bầu vú lợn nái dẫn ựến viêm bầu vú.

+ Chuồng trại sát trùng không tốt, vi khuẩn từ nền chuồng phát triển thông qua núm vú gây viêm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

lợn con bú không hết, sữa ứ ựọng lại, vi khuẩn phát triển gây viêm bầu vú.

+ Do kế phát từ bệnh viêm tử cung, sát nhaụ.vi khuẩn di căn theo máu ựến vú gây viêm.

Triệu chứng

Lợn nái ăn ắt, mệt mỏi, sốt cao 41- 420C, gốc vú viêm ựỏ, sờ thấy cứng và nóng, bầu vú xung huyết sưng to, khi sờ lợn có cảm giác ựau, lợn mẹ sợ không cho con bú.

+ Sữa của vú viêm loãng, có màu hồng nhạt hoặc mủ, vắt ra có mùi tanh, hôi + Lợn con gầy rộc, lông xơ xác và thường bị tiêu chảy kèm theo do bú phải sữa bị viêm.

Phòng bệnh

+ Bấm nanh cho lợn con ngay sau khi ựẻ.

+ Làm tốt khâu vệ sinh nền chuồng, lợn nái trước và sau khi ựẻ.

điều trị

+ Tách con không cho bú bầu vú bị viêm. + Tiêm kháng sinh hoạt phổ rộng.

+ Vệ sinh sạch sẽ nền chuồng, cơ thể lợn náị

* Bệnh mất sữa

Là hiện tượng thường gặp ở lợn nái khi ựẻ với những biểu hiện ựặc trưng là các núm vú bị teo dần và cứng lại, lợn con bị ựói sữa kêu liên tục, thể trạng gầy sút, lợn mẹ không có sữa, tê liệt nằm một chổ.

Mất sữa là bệnh kết quả của rất nhiều nguyên nhân, tác ựộng tới tốc ựộ tăng trọng của lợn con vì sữa là nguồn thức ăn chắnh, tăng tỷ lệ chết của heo con, và tăng tỷ lệ nhiễm các bệnh khác.

Nguyên nhân

+ Do lợn nái căng thẳng, hoảng sợ trước khi ựẻ hay gặp ở những lợn nái ựẻ lứa ựầụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

hoặc thức ăn bị nhiểm nấm mốc.

+ Do lợn mẹ bị sót nhau, nhau còn sót lại trong tử cung từ ựó luôn tiết ra Folliculin ngăn trở sự phân tiết Prolactin làm cho tuyến vú không sản sinh ra sữạ

+ Do lợn mẹ bị viêm tử cung hay viêm vú làm lợn sốt cao dẫn ựến mất sữạ

Triệu chứng

+ Lợn nái sau khi ựẻ bầu vú không phát triển, teo lại, dùng tay bóp, nắn bầu vú không thấy sữa chảy rạ

+ Lợn vẫn ăn uống bình thường, nhiệt ựộ không caọ

+ Lợn con gầy, kêu rắt vì không có sữa ựể bú thể trạng lợn con ngày càng gầy sút.

Phòng bệnh

+ đưa lợn nái trước khi vào ựẻ 1 tuần vào chuồng ựể lợn quen dần, cho lợn nái ăn khẩu phần như ở giai ựoạn mang thaị

+ Cung cấp ựủ nước uống, kiểm tra thức ăn, ựộc tố trong thức ăn.

điều trị

+Tiêm Oxytocin ựể kắch thắch tiết sữa với liều 4 ml/nái

+ điều trị dứt ựiểm nguyên nhân gây ra viêm vú, phù tuyến vú.

Kết quả ựiều trị của chúng tôi trên ựàn lợn cho thấy tỷ lệ ựiều trị khỏi bệnh 12/13 con chiếm tỷ lệ 92,31%, có 1 nái ựiều trị không có kết quả là do nái ựã quá già, tuyến sữa không có khả năng hồi phục.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh quảng ninh (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)