Mẫu vật thu thập theo phương pháp mổ khám toàn diện của Skrjabin (1928) (theo Nguyễn Thị Lê và cộng sự, 1996).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21
2.4.1.1. Thu mẫu
- Phương pháp lấy mẫu: Toàn bộ mẫu cá chép (n=76) ựược mua tại các ựịa phương theo phương pháp ngẫu nhiên ựơn giản. Nguyên tắc nghiên cứu ký sinh trùng trên cá là cá nghiên cứu vừa mới chết hoặc còn tươi chưa bị khô.
- Trước lúc kiểm tra ký sinh trùng phải tiến hành ựo, cân, sau ựó mới tiến hành kiểm tra ký sinh trùng từ da, vây, mang ựến xoang bụng và tiến hành giải phẫu các cơ quan bên trong.
2.4.1.2. Kỹ thuật giải phẫu cá
Tay trái cầm cá hơi giữ ngửa bụng lên trên, dùng kéo nhọn chọc nhẹ vào da bụng mềm ở lỗ hậu môn cắt một ựường ngang về phắa vây lưng, cắt tiếp ựường dọc theo ựường bên tới phần dưới mang, sau ựó cắt dọc bụng từ hậu môn về phắa ựầu, vòng lên phắa trên cho ựến khi gặp ựường ựã cắt trước. Lấy hẳn cả miếng cắt ra ngoài, sẽ thấy rõ các cơ quan nội tạng (Cần chú ý thận trọng khi ựưa kéo, tránh không làm thủng hoặc ựứt các cơ quan bên trong của cá).
Dưới ựường cắt lưng là bóng hơi, dưới bóng hơi là cơ quan tiêu hóa: gan, dạ dày, ruột, chỗ cong ựoạn ruột là lách. Gan thường che khuất bởi dạ dày và tuyến sinh dục. Thận có hai dải màu tối nằm dọc cột sống.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22
Hình 2.1. Giải phẫu cá. A Ờ Sơ ựồ ựường cắt, B,C Ờ Các cơ quan nội tạng
1- Bóng hơi 4- Lách 7- Thận 10- Tuyến sinh dục
2- Ống khắ 5- Gan 8- Hậu môn 11- Mang
3- Tim 6- Ruột 9- Túi nước tiểu