Hình 4.1. Trâu da khô, mắt trũng Hình 4.2. Lông trâu xơ xác, niêm mạc mũi nhợt nhạt Hình 4.3. Con vật ỉa chảy nặng, phân nhão

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu tại thành phố hải phòng và nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của trâu nhiễm sán (Trang 56 - 85)

20 30 40 50 60 Dưới 6 tháng tuổi Từ 6 tháng - 2 năm tuổi Từ 2 năm Ờ 5 năm tuổi

Trên 5 năm tuổi

Tuổi trâu (năm) Tỷ lệ (%)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47

xúc với môi trường ngoại cảnh càng nhiều, cơ hội gặp và nuốt phải nang ấu (Adolescaria) càng caọ Mặt khác, sán lá gan trưởng thành có thời gian ký sinh ở trâu tương ựối dài, thường từ 3-5 năm, thậm chắ là 11 năm.

Theo nghiên cứu của Phan địch Lân (2001) cho thấy kết quả ựiều tra trên 7.359 trâu bò ở 26 tỉnh thành phắa Bắc cũng cho kết quả tỷ lệ nhiễm sán tăng dần theo tuổị Trong số 2.570 trâu kiểm tra ở 5 tỉnh ựồng bằng thì tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn tập trung ở trâu trên 5 tuổi, tỷ lệ nhiễm 42,4%-57,5%, khi ựó ở lứa tuổi 3-5 tuổi nhiễm 31,2%-40,2%, lứa tuổi dưới 3 - 5 năm nhiễm 17,2%-22%. Trâu trên 8 tuổi nhiễm cao hơn chiếm 56,8%-66,3%. Trâu ở ựộ tuổi loại thải khi mổ thấy tỉ lệ nhiễm sán rất cao và bệnh rất nặng. Kết quả xét nghiệm phân ựể ựánh giá tỷ lệ nhiễm theo tuổi của trâu tại Hải Phòng hoàn toàn ựúng theo quy luật nghiên cứu nàỵ

4.1.1.4. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu theo các vùng sinh thái

Hải Phòng là thành phố ven biển và có nhiều song ngòị Vì vậy ựể ựánh giá tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn theo các vùng sinh thái, chúng tôi chia Hải Phòng thành 03 vùng sinh thái khác nhau là các vùng: Vùng nước ngọt, vùng nước lợ và vùng nước mặn.

Vùng nước ngọt là các vùng chuyên canh trồng lúa và hoa màụ Vùng nước lợ là các khu vực có các cửa sông lớn ựổ ra biển (pha giữa nước ngọt với nước mặn) và một số vùng ựất gần biển có sự xâm thực của nước mặn (nước lợ là nước có ựộ mặn từ 1 Ờ 10 phần nghìn). Vùng nước mặn là các vùng ven biển.

Do khi lấy mẫu phân tại các hộ chăn nuôi, chúng tôi ựã ghi chép ựầy ựủ các thông tin về ựịa ựiểm lấy, ựối chiếu với các vùng sinh thái của Hải Phòng ựã chia ra như ở trên, chúng tôi lựa chọn ựược kết quả xét nghiệm như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48

Bảng 4.4. Tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu theo các vùng sinh thái tại Hải Phòng

Stt Vùng sinh thái Số mẫu nghiên

cứu (mẫu) Số mẫu dương tắnh (mẫu) Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Vùng nước ngọt 561 255 45,45 2 Vùng nước lợ 189 59 31,18 3 Vùng nước mặn 90 12 13,33 Tổng số 840 326

Biểu ựồ 4.5. Biểu ựồ biểu diễn tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu

theo các vùng sinh thái ở Hải Phòng

0 10 20 30 40 50 60 Vùng nước ngọt nước lợ Vùng Vùng nước mặn Vùng sinh thái Tỷ lệ (%)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49

Kết quả nghiên cứu cho thấy con trâu ựược chăn thả ở những vùng nước ngọt có tỷ lệ nhiễm trứng sán lá gan lớn cao nhất với tỷ lệ 45,45%. Tỷ lệ này giảm dần ựối với vùng nước lợ 31,18% và vùng nước mặn 13,13%. Tại những vùng nước ngọt, các loại rau thuỷ sinh và các loài ốc nước ngọt có môi trường thuận lợi ựể phát triển, ựây là những vật chủ trung gian chắnh lưu giữ mầm bệnh sán lá gan. Môi trường sống thuận lợi này giảm dần ựối với các vùng nước lợ và nước mặn. điều này giải thắch tại sao những con trâu ựược chăn thả ở những vùng nước ngọt có tỷ lệ nhiễm sán lá gan lớn cao nhất và giảm dần ở vùng nước lợ và nước mặn. Thực tế vùng nước mặn không có ựiều kiện cho sán lá gan phát triển nhưng khi xét nghiệm phân chúng tôi vẫn tìm thấy một tỷ lệ trứng sán nhất ựịnh. Nguyên nhân là do ựịa hình một số xã ven biển có xen kẽ cả nước mặn, nước ngọt và nước lợ, ựàn trâu cũng có nhiều con ựược ựưa ở vùng khác ựến nên trước ựó trong cơ thể ựã có trứng sán.

Hầu hết các nhà ký sinh trùng học thống nhất rằng, gia súc nhai lại ở vùng ựồng bằng nhiễm sán lá gan nhiều nhất, tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giảm dần ựối với ựàn gia súc nhai lại ở vùng ven biển, vùng trung du và vùng núị Về nguyên nhân dẫn ựến quy luật này, các tác giả (Trịnh Văn Thịnh, 1963; Phạm Văn Khuê và cs, 1996; Soulsby, 1982; Kaufmann, 1996....) ựều giải thắch: vùng ựồng bằng có nhiều hồ, ao, kênh, rạch, có ựiều kiện cho vật chủ trung gian (ốc) sống và sinh sản. Các kiểu ựịa hình khác thì vấn ựề này hạn chế hơn so với ựồng bằng. địa hình ựồng bằng của Hải Phòng có xen kẽ ựồi núi thấp nhưng không nhiều, tuy nhiên theo quy luật tỷ lệ nhiễm giảm dần từ ựồng bằng ựến ven biển thì những nghiên cứu trên ựàn trâu nuôi tại Hải Phòng của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu nàỵ

4.1.2. Cường ựộ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu tại Hải Phòng theo các lứa tuổi

để xác ựịnh cường ựộ nhiễm sán lá gan lớn theo các lứa tuổi trên trâu nuôi chăn thả ở Hải Phòng, chúng tôi sử dụng các mẫu phân có trứng sán lá gan lớn ựã xác ựịnh ựược qua bước xét nghiệm tắnh tỷ lệ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50

nhiễm và ựếm số trứng sán theo phương pháp buồng ựếm Mc. Master. Quá trình xét nghiệm các mẫu phân trâu ựể tắnh tỷ lệ nhiễm, lọc ra những mẫu có trứng sán của các lứa tuổi và tiến hành ựếm trứng, chúng tôi thu ựược kết quả như sau:

Bảng 4.5: Cường ựộ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu theo các lứa tuổi tại Hải Phòng

Stt Lứa tuổi Cường ựộ nhiễm trung

bình (trứng/g phân) Ghi chú

1 Dưới 6 tháng tuổi 100

2 Từ 6 tháng Ờ dưới 2 năm tuổi 300

3 Từ 2 năm - 5 năm tuổi 500

4 Trên 5 năm tuổi 800 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy cường ựộ nhiễm của trâu ở các lứa tuổi ựược biểu thị dưới biểu ựồ sau:

Biểu ựồ 4.6. Biểu ựồ biểu thị cường ựộ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu qua các lứa tuổi ở Hải Phòng

0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Dưới 6 tháng tuổi Từ 6 tháng -2 năm tuổi Từ 2 Ờ 5 năm tuổi

Trên 5 năm tuổi

Tuổi trâu (năm) Số trứng (trứng)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 51

Kết quả xét nghiệm phân cho thấy, trâu càng ắt tuổi thì cường ựộ nhiễm càng thấp, cụ thể là trâu dưới 6 tháng tuổi có cường ựộ nhiễm trung bình là 100 trứng/1g phân. Còn trâu càng già, cường ựộ nhiễm càng cao, theo bảng số liệu trâu trên 5 tuổi có cường ựộ nhiễm trung bình là 800 trứng/1g phân, cao nhất trong các lứa tuổi, sau ựó ựến trâu từ 2 năm tuổi ựến 5 năm tuổi có cường ựộ nhiễm trung bình 500 trứng/1g phân và trâu từ 6 tháng tuổi ựến 2 năm tuổi với cường ựộ nhiễm trung bình 300 trứng/1g phân.

Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục, tuổi súc vật càng cao, tỷ lệ và cường ựộ nhiễm trứng sán lá gan lớn càng tăng. Kết quả nghiên cứu trên ựàn trâu nuôi chăn thả tại Hải Phòng hoàn toàn phù hợp với quy luật nàỵ Từ ựó, ta có thể giải thắch rằng vì trâu tuổi càng cao, sán tồn tại và phát triển trong cơ thể càng lâu, trứng sán ựược thải ra liên tục làm cường ựộ nhiễm trứng càng cao, do ựó sự thải trứng sán ra ngoài môi trường càng nhiềụ

Như vậy tỷ lệ nhiễm và cường ựộ nhiễm sán lá gan lớn trên trâu nuôi chăn thả tại Hải Phòng có liên quan mật thiết với tuổi trâu, tuổi trâu càng cao, tỷ lệ nhiễm, cường ựộ nhiễm càng cao và ngược lạị

4.1.3. Kết quả theo dõi mổ khám trâu tại các lò mổ

để có kết quả theo dõi mổ khám trâu tại các lò mổ, chúng tôi tiến hành theo dõi trực tiếp tại các lò mổ trâu ở các huyện và quận nghiên cứu, mỗi huyện theo dõi 4 lò mổ, quận Dương Kinh theo dõi 2 lò. Lựa chọn các lò mổ có công suất giết mổ thường xuyên 4 con/ựêm, theo dõi trong 7 tuần liên tiếp, bố trắ mỗi tuần theo dõi 1 huyện quận, mỗi huyện quận theo dõi 3 ựêm. Như vậy chúng tôi theo dõi ựược tổng số 312 con trâu, kết quả như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 52

Bảng 4.7. Kết quả mổ khám trâu tại các lò mổ

Stt đơn vị Số trâu theo

dõi (con) Số con có sán (con) Tỷ lệ nhiễm (%) 1 Huyện Vĩnh Bảo 48 28 58,33 2 Huyện Tiên Lãng 48 24 50,00 3 Huyện An Lão 48 27 56,25

4 Huyện Kiến Thụy 48 17 35,42

5 Huyện An Dương 48 21 43,75

6 Huyện Thủy Nguyên 48 24 50,00

7 Quận Dương Kinh 24 7 29,17

Tổng số 312 148

Tỷ lệ nhiễm trung bình (%) 47,44

Kết quả theo dõi qua mổ khám chúng tôi nhận thấy tỷ lệ trâu có sán lá gan lớn ở các lò mổ trung bình ở mức 47,44%, chiếm tỷ lệ cao nhất vẫn là huyện Vĩnh Bảo và An Lão với tỷ lệ lần lượt là 58,33% và 56,25%. Do trâu ở các lò mổ là trâu già hoặc loại thải nên tỷ lệ nhiễm sán ở các ựối tượng này là tương ựối caọ So sánh với kết quả xét nghiệm phân ựánh giá tỷ lệ nhiễm tại các lò mổ này cho thấy có sự sai khác ở huyện Vĩnh Bảo (xét nghiệm phân cho tỷ lệ 56,94%, mổ khám là 58,33%), An Lão (xét nghiệm phân cho tỷ lệ 52,78%, còn mổ khám ựược kết quả 56,25%), Thủy Nguyên (xét nghiệm phân là 36,11%, mổ khám là 50,00%). Phương pháp mổ khám cho kết quả cao hơn xét nghiệm phân, nhưng tỷ lệ chênh lệch nhau không nhiều, còn lại lò mổ ở quận và huyện khác cho kết quả xét nghiệm phân và mổ khám là tương ựương nhaụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 53

tương ựối chắnh xác, còn việc xét nghiệm phân thường bị chi phối bởi quy ựịnh lấy mẫu, hoặc có sán nhưng vì lúc lấy mẫu phân trứng sán chưa theo phân ra ngoài môi trường. Cho nên có thể trâu bị nhiễm sán nhưng lại cho kết quả âm tắnh khi xét nghiệm.

Những sán lá thu ựược qua ựịnh loại dựa vào mô tả ựặc ựiểm hình thái, so với hình thái ựã miêu tả của các tác giả Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê, 1977: chúng tôi kết luận loài sán gây bệnh cho trâu ở Hải Phòng là loài Fasciola gigantica.

4.2. XÁC đỊNH CÁC TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA TRÂU NHIỄM SÁN LÁ GAN LỚN

4.2.1. Xác ựịnh các triệu chứng của trâu nhiễm sán lá gan lớn

Bệnh sán lá gan trâu biểu hiện ở mức ựộ khác nhau tùy theo trạng thái con vật và số lượng nhiễm sán là nhiều hay ắt, tuổi súc vật, mùa vụ và tình hình quản lý, chăm sóc.

Ở trâu 1,5-2 năm tuổi, bệnh thường phát ở thể cấp tắnh, con vật dễ chết còn trâu trưởng thành, triệu chứng của bệnh không rõ, bệnh thường ở dạng mãn tắnh.

- Thể cấp tắnh: Ít xảy ra, thường gặp ở giai ựoạn sán non di hành trong cơ thể. Ở gia súc ựược nuôi tốt và nhiễm nhẹ, triệu chứng cấp tắnh có thể không nhận thấy, nhưng chế ựộ chăm sóc thiếu thốn về chất và lượng ựặc biệt là thiếu vitamin, canxi sẽ làm tăng thể cấp tắnh của bệnh. Con vật có biểu hiện kém ăn, suy nhược, ỉa chảy, chướng bụng, miệng hôi, vàng da, ựôi khi có triệu chứng thần kinh (quay cuồngẦ), kiệt sức. Con vật có thể chết do xuất huyết nặng, trúng ựộc, suy nhược toàn thân và ghép với bệnh khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thể mãn tắnh: Phổ biến ở trâu trưởng thành, ựược nuôi dưỡng tốt và sán ựã ở giai ựoạn trưởng thành, ký sinh trong ống mật với số lượng ắt.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 54

Triệu chứng thể mãn tắnh xuất hiện sau thể cấp tắnh từ nửa tháng ựến 2 tháng. Con vật có biểu hiện suy nhược, ăn ắt, chóng mặt, niêm mạc nhợt nhạt, lông mốc xù xì, dễ nhổ nhất là vùng dọc hai bên sườn và dọc xương ức. Thủy thũng ở mi mắt, yếm, ngực. Con vật nhai lại yếu, khát nước, ỉa chảy xen kẽ táo bón, gầy dần. Khi khám thấy gan to và ựaụ đôi khi có triệu chứng thần kinh như quay cuồng. Nếu bệnh không ựược chữa, con vật thường bị chết do kiệt sức.

để có số liệu thu thập ựược về các triệu chứng của trâu bị nhiễm sán lá gan lớn, chúng tôi theo dõi trực tiếp tại 4 lò mổ ở các huyện và 2 lò mổ tại quận Dương Kinh. Lựa chọn các lò mổ có công suất giết mổ thường xuyên 4 con/ựêm, theo dõi trong 6 tuần liên tiếp, bố trắ mỗi tuần theo dõi 1 huyện quận, mỗi huyện quận theo dõi 3 ựêm. Với 312 con trâu theo dõi ựược, chúng tôi phát hiện có 149 con có các biểu hiện triệu chứng rất ựiển hình của bệnh sán lá gan lớn. Kết quả như sau:

Bảng 4.8 Triệu chứng của trâu bị nhiễm sán lá gan lớn tại Hải Phòng

Stt Triệu chứng Số trâu theo dõi (con) Số trâu có biểu hiện triệu chứng bệnh (con) Dương tắnh (con)

1 Gầy rạc, suy nhược 312 149 149

2 Ỉa chảy xen kẽ táo bón 312 149 129

3 Lông xù, da mốc, lông rụng 312 149 100

4 Hốc mắt sâu, có nhử 312 149 70

5 Niêm mạc nhợt nhạt 312 149 108

6 Ăn ắt, nhai lại yếu 312 149 144

Theo kết quả trên, số trâu có biểu hiện gầy rạc, suy nhược chiếm tỷ lệ cao nhất với 149/149 con có biểu hiện triệu chứng bệnh, chiếm 100%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 55

Tiếp theo ựó là ăn ắt, nhai lại yếu với 144/149 con có biểu hiện triệu chứng bệnh, chiếm 96,64%. Ít nhất là triệu chứng hốc mắt sâu, có nhử với 70/149 con, ựạt 46,98%. Ngoài ra, các triệu chứng khác cũng chiếm tỷ lệ tương ựối cao như: Ỉa chảy xen kẽ táo bón 86,58%; niêm mạc nhợt nhạt 72,48%; lông xù, da mốc, lông rụng 67,11%. Như vậy triệu chứng chắnh của các con trâu bị mắc bệnh sán lá gan lớn theo dõi ựược tại các lò mổ ở Hải Phòng là gầy rạc, suy nhược, ỉa chảy xen kẽ táo bón, ăn ắt và nhai lại yếụ Kết quả nghiên cứu này cũng tương ựồng với kết quả nghiên cứu của Phan địch Lân (2001), tác giả cũng cho biết trên 37 con trâu mắc bệnh sán lá gan có 37 con có biểu hiện gầy rạc, suy nhược; có 32 con ỉa phân nhão, không thành khuôn, ựôi khi ỉa lỏng; có 27 con niêm mạc nhợt nhạt; 26 con lông xù, da mốc, lông rụng; có 18 con hốc mắt sâu, nhử nhèm.

Trâu mắc các triệu chứng như vậy do sán ký sinh kéo dài, hút dinh dưỡng ựã ựồng hóa của vật chủ, hút máu gây thiếu máu làm trâu gầy còm, suy nhược. Do thể trạng gầy nên hốc mắt trũng sâụ Sán làm tổn thương chức năng gan, ký sinh trong ống mật, ảnh hưởng chức năng tiết mật cho tiêu hóa gây rối loạn tiêu hóa dẫn ựến các triệu chứng ỉa chảy xen kẽ táo bón.

Một số hình ảnh về triệu chứng, bệnh tắch của trâu nhiễm sán ở Hải Phòng:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 56

Hình 4.1. Trâu da khô, mắt trũng

Hình 4.2. Lông trâu xơ xác, niêm mạc mũi nhợt nhạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 57

4.2.2. Xác ựịnh các bệnh tắch của gan trâu nhiễm sán lá gan lớn

4.2.2.1. Bệnh tắch ựại thể

Tùy theo mức ựộ nhiễm sán, có bệnh tắch khác nhau, nếu nhiễm nhiều sán thường thấy viêm gan cấp tắnh, gan sưng màu nâu sẫm, xung huyết. Trên

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát tình hình nhiễm sán lá gan ở trâu tại thành phố hải phòng và nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý của trâu nhiễm sán (Trang 56 - 85)