1. Hạt sơ cấp
Hạt sơ cấp là hạt nhỏ hơn hạt nguyờn tử. Cỏc đặc trưng chớnh của cỏc hạt sơ cấp là :
+ Khối lượng nghỉ m0 (hoặc năng lượng nghỉ E0 = m0c2)
+ Số lượng tử điện tớch Q : biểu thị tớnh giỏn đoạn của độ lớn điện tớch của cỏc hạt sơ cấp. + Số lượng tử spin s : là đại lượng đặc trưng cho chuyển động nội tại của hạt sơ cấp.
+ Thời gian sống trung bỡnh. Chỉ cú 4 hạt sơ cấp khụng phõn ró thành cỏc hạt khỏc, đú là prụtụn, ờlectron, phụtụn, nơtrinụ ; cũn lại là cỏc hạt khụng bền cú thời gian sống rất ngắn, cỡ từ 10-24 s cho đến 10-6s, trừ nơtron cú thời gian sống là 932 s.
Phần lớn cỏc hạt sơ cấp đều tạo thành cặp hạt và phản hạt. Phản hạt cú cựng khối lượng nghỉ, cựng spin, điện tớch cú cựng độ lớn nhưng trỏi dấu.
Cỏc hạt sơ cấp được phõn thành 4 loại phụtụn, leptụn, mờzụn và barion. Mờzụn và barion được gọi chung là hađrụn. Cú 4 loại tương tỏc cơ bản đối với hạt sơ cấp là : tương tỏc hấp dẫn, tương tỏc điện từ, tương tỏc yếu, tương tỏc mạnh. Tất cả cỏc hađrụn đều cú cấu tạo từ cỏc hạt nhỏ hơn, gọi là quac.
Cú 6 loại hạt quac là u, d, s, c, b và t. Điện tớch cỏc hạt quac và phản quac là e 3,
2e
3 Cỏc barion là tổ hợp của ba quac.
2. Hệ Mặt Trời
a) Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời gồm Mặt Trời ở trung tõm hệ, 8 hành tinh lớn gồm Thuỷ tinh, Kim tinh, Trỏi Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiờn vương tinh, Hải vương tinh và hàng ngàn cỏc tiểu hành tinh, cỏc sao chổi... Cỏc hành tinh huyển động quanh Mặt Trời theo cựng một chiều và gần như trong cựng mặt phẳng. Mặt Trời và cỏc hành tinh cũn tự quay quanh mỡnh nú.
P = 3,9.1026 W. - Hằng số Mặt Trời cú trị số bằng lượng năng lượng của Mặt Trời truyền vuụng gúc tới một đơn vị diện tớch đặt cỏch nú một đơn vị thiờn văn trong một đơn vị thời gian : H = 1360 W/m2.
c) Trỏi Đất
Trỏi Đất cú dạng phỏng cầu cú bỏn kớnh ở xớch đạo bằng 6378 km, cú khối lượng là 5,98.1024 kg, cú khối lượng riờng trung bỡnh là 5 520 kg/m3. Chu kỡ quay của Trỏi Đất quanh Mặt Trời là 365,25 ngày.
d) Mặt Trăng
Mặt Trăng là vệ tinh của Trỏi Đất, cỏch Trỏi Đất 384000 km, cú bỏn kớnh 1738 km và khối lượng là 7,35.1022 kg. Gia tốc trọng trường trờn Mặt Trăng là 1,63 m/s2. Trờn Mặt Trăng khụng cú khớ quyển.
3. Sao. Thiờn hà
Sao là một thiờn thể núng sỏng giống như Mặt Trời nhưng ở rất xa Trỏi Đất. Đa số sao tồn tại trong trạng thỏi ổn định. Ngoài ra cú một số sao đặc biệt như sao biến quang, sao mới, sao nơtron.
Khi nhiờn liệu trong sao cạn kiệt, sao trở thành sao lựn, sao nơtrụn hoặc lỗ đen. Thiờn hà là hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh võn.
Cỏc thiờn hà được phõn loại thành : thiờn hà xoắn ốc, thiờn hà elip và thiờn hà khụng định hỡnh.
Thiờn Hà của chỳng ta là thiờn hà xoắn ốc, chứa khoảng vài trăm tỉ sao, cú đường kớnh khoảng 100000 năm ỏnh sỏng, dày khoảng 330 năm ỏnh sỏng, khối lượng bằng khoảng 150 tỉ lần khối lượng Mặt Trời. Hệ Mặt Trời nằm ở gần rỡa Thiờn Hà, cỏch trung tõm khoảng 30000 năm ỏnh sỏng và quay quanh tõm của Thiờn Hà với vận tốc khoảng 250 km/s.
4. Thuyết Big Bang
Theo Thuyết Big Bang, vũ trụ được tạo ra bởi một vụ nổ lớn cỏch đõy khoảng 14 tỉ năm, hiện đang dón nở và loóng dần. Hai hiện tượng thiờn văn quan trọng là vũ trụ dón nở và sự tồn tại bức xạ “nền” vũ trụ, đó minh chứng cho tớnh đỳng đắn của thuyết Big Bang.
II – Cỏc bài luyện tập
1. Đại lượng nào nờu sau đõy khụng phải là đặc trưng của hạt sơ cấp ?
A. Khối lượng nghỉ. B. Spin.
C. Tốc độ. D. Thời gian sống trung bỡnh.
75
Hợp tỏc giữa Nhà Xuất Bản Giỏo Dục Việt Nam và Mạng đào tạo BEA.VN
A. khối lượng nghỉ. B. spin.
C. tốc độ. D. thời gian sống trung bỡnh.
3. Trong cỏc hạt sơ cấp, một hạt được gọi là bền nếu hạt đú A. khụng tương tỏc với cỏc hạt khỏc. A. khụng tương tỏc với cỏc hạt khỏc.
B. cú thời gian sống giỏ trị hàng trăm giõy trở lờn. C. khụng bị phõn ró thành cỏc hạt khỏc. C. khụng bị phõn ró thành cỏc hạt khỏc.