Tiết 67 Kiểm tra học kì

Một phần của tài liệu Bài giảng Sinh học 7 - Kỳ 2 năm 2010 (Trang 100 - 102)

III. Các hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức

Tiết 67 Kiểm tra học kì

Tuần 34

Tiết 68

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 64: Tham quan thiên nhiên

I. Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Tạo cơ hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và thế giới động vật. - HS sẽ đợc nghiên cứu động vật sống trong tự nhiên.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát và sử dụng các dụng cụ để theo dõi hoạt động sống của động vật.

- Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên.

3. Thái độ

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thế giới động vật, đặc biệt là động vật có ích.

II. Đồ dùng dạy và học

- HS: Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép có kẻ sãn bảng nh SGK trang 205, vợt bớm.

- GV: Vợt thuỷ tinh, chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu. * Địa điểm thực hành

III. Tiến trình bài giảng1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới

VB: GV thông báo:

Tiết 67: Học trên lớp

Tiết 68, 69 + Quan sát thu thập mẫu + Báo cáo của các nhóm

Tiến hành

Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu sơ lợc địa điểm tham quan

- Đặc điểm: có những môi trờng nào? - Độ sâu của môi trờng nớc

- Một số loại loại thực vật và động vật có thể gặp.

Hoạt động 2: Giới thiệu trang bị dụng cụ của cá nhân và nhóm

- Dụng cụ cần thiết: 1 túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép, áo ma, ống nhòm. - Dụng cụ chung cả nhóm:

+ Vợt bớm, vợt thuỷ tinh, kẹp mẫu, chổi lông. + Kim nhọn, khay đựng mẫu

+ Lọ bắt thuỷ tức, hộp chứa mẫu sống.

Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách sử dụng dụng cụ

- Với động vật dới nớc: dùng vợt thuỷ tinh vớt động vật lên rồi lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (cha nớc)

- Với động vật ở cạn hay trên cây; trải rộng báo dới gốc rung cành cây hay dùng vợt b- ớm để hứng, bắt rồi cho vào túi nilông.

- Với động vật ở đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gặp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ).

- Với động vật lớn hơn nh động vật có xơng sống (cá, ếch nhái, thằn lằn) dùng vợt bớm bắt rồi đem cho vào hộp chứa mẫu.

Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi chép

- Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK.

- Mỗi nhóm cử một HS ghi chép ngắn gọn đặc điểm cơ bản nhất.

- Cuối giờ giáo viên cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng các dụng cụ cần thiết.

4. Củng cố

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

Một phần của tài liệu Bài giảng Sinh học 7 - Kỳ 2 năm 2010 (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w