Dùng dạy học

Một phần của tài liệu GA Lớp 1 CKTKN cả ngày Tuần 26 (Trang 27 - 31)

- Swu tầm tranh ảnh về một loại chim và hoa - Hình minh hoạ cách vẽ chim và hoa

- HS vở tập vẽ, bút chì bút màu.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra dụng cụ học vẽ 2. Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

Giới thiệu một số lồi chim, hoa bằng tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận ra:

+ Tên của hoa ( hoa hồng , hoa sen, hoa cúc, ...) + Màu sắc của các loại hoa.

+ Các bộ phận của hoa ( Đài hoa, cánh hoa , nhị hoa, ...) + Tên của các loại chim: ( Chim sáo, chim bồ câu, ...) + Các bộ phận của chim ( đầu , mình, chân, cánh, đuơi,..)

+ Màu sắc của chim.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh - GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh

+ Vẽ hình + Vẽ màu - Vẽ màu theo ý thích - Bỏ dụng cụ học vẽ lên bàn - Theo dõi - Quan sát lắng nghe nhận xét

- GV cho HS xem bai vẽ mẫu về chim và hoa ở vở tập vẽ

Hoạt động 3: Thực hành

- HD HS vẽ hình chim và hoa.

- Gợi ý HS tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động hơn.

- HD HS vẽ màu tự do, cĩ đậm, cĩ nhạt.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá

Thu bài chấm chọn một số bài vẽ đẹp giới thiệu cho cả lớp cùng xem, nhận xét, đánh giá cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu

Dặn dị:

Về nhà tiếp tục hồn thành bài vẽ của mình

- Thực hành vẽ vào vở tập vẽ

- Quan sát vẽ lại cho đúng Tự vẽ vào vở

Tiết2: Tốn

SO SÁNH CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ

I. Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Biết so sánh các số cĩ hai chữ số (dựa vào cấu tạo của các số cĩ hai chứ số) - Nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong một nhĩm các số.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các bĩ, mỗi bĩ cĩ 1 chục que tính và các que tính rời. - Bộ đồ dùng tốn 1.

- Các hình vẽ như SGK.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.

- Đọc và viết các số từ 70 đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc khơng theo thứ tự.

- Nhận xét KTBC cũ học sinh.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài, ghi tựa.

b. Hướng dẫn bài:

* Giới thiệu 62 < 65

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK).

- 62 cĩ 6 chục và 2 đơn vị, 65 cĩ 6 chục và 5 đơn vị.

Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:

62 và 65 cùng cĩ 6 chục mà 2 < 5 nên 62

- Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc.

- Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99)

- Học sinh nhắc tựa.

- Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 cĩ 6 chục và 2 đơn vị, 65 cĩ 6 chục và 5 đơn vị.

< 65 (đọc: 62 < 65)

* Tập cho học sinh nhận biết 62 < 65 nên 65 > 62 (thì 65 > 62)

Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau:

42 … 44 , 76 … 71* Giới thiệu 63 < 58 * Giới thiệu 63 < 58

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK)

63 cĩ 6 chục và 3 đơn vị, 58 cĩ 5 chục và 8 đơn vị.

Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:

63 và 58 cĩ số chục và số đơn vị khác nhau.

6 chục > 5 chục nên 63 > 58.

* Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên 58 < 63 (thì 58 < 63) và diễn đạt: Chẳng hạn: Hai số 24 và 28 đều cĩ 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28. Hai số 39 và 70 cĩ số chục nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70. c. Thực hành Bài 1: <, >, =?

- Cho học sinh thực hành VBT và giải thích một số như trên.

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh làm VBT và đọc kết quả. Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:

- Thực hiện tương tự như bài tập 2. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:

Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu của bài tập.

đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65 - Đọc kết quả dưới hình trong SGK

62 < 65 , 65 > 62

42 < 44 , 76 > 71

- Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên.

- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 63 cĩ 6 chục và 3 đơn vị, 58 cĩ 5 chục và 8 đơn vị. - Học sinh so sánh số chục với số chục, 6 chục > 5 chục, nên 63 > 58 - 63 > 58 nên 58 < 63 - Học sinh nhắc lại.

- Đọc kết quả dưới hình trong SGK 62 > 65 , 58 < 63 - Học sinh nêu yêu cầu của bài. 34 > 38, vì 4 < 8 nên 34 > 38 36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30

25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30 a) 72 , 68 , b) , 87 , 69 c) , 94 , 92 d) 38 , 40 ,

- Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài tập 2

- Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38 , 64 , 72 - Theo thứ tự từ lớn đến bé:

72 , 64 , 38- Nhắc lại tên bài học. - Nhắc lại tên bài học.

8

0 91

97 7

3. Củng cố, dặn dị:

- Hỏi tên bài.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Dặn dị: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.

- Giải thích và so sánh cặp số sau: 87 và 78

Tiết 2: Chính tả (Nghe - Viết)

CÁI BỐNG

I. Mục tiêu:

- HS nghe giáo viên đọc viết lại chính xác, khơng mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng giao Cái Bống.

- Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.

- Điền đúng chữ ng hay ngh, vần anh hoặc ach vào chỗ trống.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm. - Học sinh cần cĩ VBT.

III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC :

- Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ. - Nhận xét chung KTBC.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn học sinh nghe viết:

- Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhĩm) - Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khĩ và viết bảng con của học sinh. - Thực hành bài viết chính tả.

+ Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của dịng thơ. Những tiếng đầu dịng thơ phải viết hoa.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết (mỗi dịng thơ đọc 3 lần).

- Đọc lại bài cho học sinh sốt lỗi bài viết. + Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:

- Thu bài chấm 1 số em.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt .

- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ cĩ sẵn 2

- 2 em lên bảng viết

- Học sinh nhắc lại.

- 2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác dị theo bài bạn đọc trong SGK.

- Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: khéo sảy khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa rịng …

- Lắng nghe

- Học sinh tiến hành nghe giáo viên đọc và viết vào tập vở bài chính tả: Cái Bống. - Học sinh sốt lại lỗi bài viết của mình. - Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. - Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.

Điền anh hay ach. Điền chữ ng hay ngh. - Học sinh làm VBT.

bài tập giống nhau của các bài tập.

- Tổ chức cho các nhĩm thi đua làm các bài tập.

- Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc.

3. Nhận xét, dặn dị:

- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập.

- Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhĩm, mỗi nhĩm đại diện 4 học sinh.

- Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em.

- Lắng nghe.

Tiết 4 Kể chuyện

KIỂM TRA LẦN 3 GIỮA KÌ II( Đề phịng ra) ( Đề phịng ra)

BUỔI CHIÊU

Tiết 1: Luyện Tốn

Tiết 2: Luyện tốn

CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ

I. Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 70 đến 99. - Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.

Một phần của tài liệu GA Lớp 1 CKTKN cả ngày Tuần 26 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w