nghiệp và vấn đề xử lý vi phạm:
a. Hậu quả pháp lý quyết định tuyên bố phá sản. doanh nghiệp.
Vấn đề "Nhân - Quả" trong khi giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản cũng đợc xem xét. Một doanh nghiệp khi làm ăn không có hiệu quả, sản xuất đình trệ, kinh doanh sa sút đó chính là nguyên nhân dẫn đến không trả đợc các khoản nợ đến hạn rồi bị tuyên bố phá sản. Những trờng hợp nh thế chúng ta dễ thấy trong con đờng phát triển nền kinh tế thị trờng mà sự cạnh tranh của các doanh nghiệp với nhau là rất quyết liệt.
Cho nên quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp đó chính là hậu quả của doanh nghiệp làm ăn không có hiệu quả, sản xuất đình trệ, kinh doanh sa sút và cũng xem nh bản án "tử hình" đối với doanh nghiệp đó. Khi quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp có hiệu lực pháp luật, doanh nghiệp phải giao toàn bộ tài sản của mình cho tổ thanh toán tài sản để chi trả cho lệ phí phá sản và trả nợ cho các chủ nợ. Với quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, doanh nghiệp bị xoá tên trong sổ đăng ký kinh doanh nhng đồng thời doanh nghiệp cũng đợc giải thoát khỏi các khoản nợ.
Giám đốc, chủ tịch và các thành viên trong Hội đồng quản trị doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản doanh nghiệp không đợc đảm đơng các chức vụ đó ở bất kỳ doanh nghiệp nào trong thời hạn từ một đến ba năm kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản.
Giám đốc, chủ tịch và các thành viên hội đồng quản trị doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản sẽ không bị truất quyền đảm đơng các chức vụ đó nếu doanh nghiệp bị phá sản trong ba trờng hợp sau đây:
1/ Doanh nghiệp bị phá sản vì lý do bất khả kháng do Chính phủ quy định (tức là doanh nghiệp bị phá sản do thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn không do mình gây ra hoặc do ảnh hởng trực tiếp của việc phá sản doanh nghiệp khác mà chủ doanh nghiệp hoặc ngời điều hành doanh nghiệp không thể lờng trớc đợc hoặc tuy đã biết trớc và đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết mà không khắc phục đợc).
2/ Giám đốc, chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị không đợc trực tiếp chịu trách nhiệm về lý do doanh nghiệp bị phá sản.
3/ Giám đốc, chủ tịch và các thành viên Hội đồng quản trị đã tự nguyện đệ đơn xin tuyên bố phá sản doanh nghiệp đúng pháp luật và đã trả đủ nợ cho các chủ nợ
b.Xử lý vi phạm
Khi một doanh nghiệp lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì có thể những hành vi "không đẹp" mang tính t lợi riêng cả ngời chủ doanh nghiệp hoặc ở cả các chủ nợ. Cho nên pháp luật phá sản doanh
nghiệp ra đời đồng thời đặt ra vấn đề xử lý vi phạm đối với những hành vi. Tại Điều 49 luật phá sản doanh nghiệp quy định.
1/ Ngời nào có những hành vi vi phạm dới đây tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử phạt hành chính, bồi thờng thiệt hại hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật:
- Thực hiện các hành vi bị nghiêm cấm qui định tại Điều 18 của luật phá sản doanh nghiệp hoặc có những hành vi gian trá khác trong quá trình giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản của doanh nghiệp.
- Đe doạ hoặc có hành vi khác để ép buộc doanh nghiệp phải nộp đơn xin tuyên bố phá sản.
- Cố tình làm h hại hoặc huỷ hoại tài sản của doanh nghiệp.
2/ Thẩm phán, thành viên Tổ quản lý tài sản chấp hành viên, thành viên Tổ thanh toán tài sản trong qúa trình giải quyết việc phá sản doanh nghiệp, nếu có hành vi vi phạm những quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật, thì tuỳ theo mức độ nhẹ hoặc nặng mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Kết luận
Khi mà nền kinh tế chuyển dần sang kinh tế thị trờng , do có sự tác động của qui luật kinh tế trong đó có qui luật cạnh tranh nên đã làm nảy sinh các mối quan hệ mới mà bản thân kinh tế kế hoạch hoá không hàm chứa đợc . Đó là hiện tợng phá sản .Phá sản là một vấn đề từ lý luận đến thực tiễn ,là quá trình tìm hiểu và nghiên cứu bởi khi một doanh nghiệp bị yêu cầu tuyên bố phá sản nó sẽ ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế và đặc biệt là quyền lợi của ngời lao động ít nhiều sẽ bị xáo trộn .Vì vậy muốn tồn tại trong nền kinh tế thị trờng thì trớc hết các doanh nghiệp phải hiểu rõ về pháp luật kinh tế cũng nh phá sản doanh nghiệp , điều này sẽ góp phần đẩy mạnh nền kinh tế thị trờng của nớc ta bắt kịp với thơng trờng của thế giới .
Mục lục
Trang
Phần A:Lời nói đầu 1
Phần B: Thực trạng- vấn đề giải quyết việc phá sản theo pháp luật 4
Mục I: Nhận thức chung về phá sản
1. ở Việt Nam từ khi phát triển nền kinh tế... 4
2. Khi xem xét về phá sản cũng cần phân biệt sự giống và khác nhau giữa phá sản và giải thể
7
Mục II: Giải quyết việc phá sản theo pháp luật hiện hành (thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp)
8
1. Đối tợng và phạm vi điều chỉnh của luật phá sản 8
2. Những đối tợng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
10
3. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp
12
4. Thủ tục thụ lý đơn giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 13
5. Mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 15
6. Hội nghị chủ nợ 19
7. Hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
22
8. Tuyên bố phá sản doanh nghiệp và phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp
23
9. Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp 28
Mục III: Kết luận 30
I/ Thực tiễn phá sản doanh nghiệp ở nớc
ta
30
II/ Một số kiến nghị của bản thân góp phần hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp
37
III/ Hậu quả pháp lý của quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp và vấn đề xử lý vi phạm
42