Hình có tâm đối xứng.

Một phần của tài liệu Bài giảng Hinh 8 ki 1 (Trang 34 - 38)

[ ?3]

-AB đối xứng với CD qua O -AD đối xứng với BC qua O -1 điểm bất kỳ thuộc cạnh

của hbh, đối xứng của nó qua O thuộc cạnh Hbh

* Định nghĩa : Điểm O gọi là tâm đx của

hình H nếu điểm đx với mỗi điểm thuộc hình H qua điểm O cũng đx với mỗi điểm thuộc hình H.

⇒Hình H có tâm đối xứng.

* Định lý: Giao điểm 2 đờng chéo của hình

bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành.

[ ?4] Chữ cái N và S có tâm đx. Chữ cái E không có tâm đx.

5.

Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (8 phỳt) * Tổng kết:

- HS tiến hành thảo luận nhúm giải bài tập 52 - tr 96. SGK

AE // BC và AE = BC => ACBE là hình bình hành ⇒ BE // AC và BE = AC (1) Tơng tự ta có BF // = AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra B, E, F thẳng hàng và BE = BF ⇒ B là trung điểm EF nên E và F đối xứng nhau qua B

* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

- Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lý, chú ý. - Làm các bài tập 51, 52, 54, 57 SGK

Ngày soạn: 05/10/2010

Ngày giảng Lớp 8A: 07/10/2010 - Lớp 8B: 08/10/2010

Tiết 15: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

+ Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng.

2. Kĩ năng:

+ Luyện tập cho HS kỹ năng CM 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm

3. Thỏi độ:

+ T duy lô gic, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thầy: Thước - Trũ : Thước III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Mở bài: (5 phỳt)

- Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. - Đồ dựng dạy học:

- Cỏch tiến hành:

+ Hãy phát biểu định nghĩa về :

a) Hai điểm đx với nhau qua 1 điểm. b) Hai hình đx nhau qua 1 điểm.

+ Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (O khác AB). Hãy vẽ điểm A' đx với A qua O, điểm B' đx với B qua O rồi CM: AB= A'B' & AB//A'B'

2.

Hoạt động 1: Luyện tập. (37 phỳt) - Mục tiờu: HS nắm được cỏc kiến thức đó học - Đồ dựng dạy học: Thước

- Cỏch tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề

GV cho HS đọc đề bài 53 sgk. Cho H82 Trong đó MD//AB, ME//AC

CRM: A đối xứng với M qua I Gv: HD A đx M qua I ⇑ I, A, M thẳmg hàng ⇑ IA = IM ⇑ I là trung điểm AM Cho HS đọc đề bài, vẽ hình

Muốn chứng minh B và C đối xứng nhau qua O ta c/m điều gì ?

Để C/m B, O, C thẳng hàng ta c/m gì ?

B đối xứng với A qua Ox nên ta suy ra điều gì ? Tơng tự ta có kết luận gì về Oy và AC ? à 1 O + Oả2 +Oả3 + Oả4 = ?

GV gọi HS lên bảng chữa bài tập HS nhận xét bài giải của bạn. * GV: Chốt lại:

Đây là bài toán chứng minh: Hình b hành có tâm đx là giao 2 đờng chéo của nó.

HS giải thích đúng? Vì sao? HS giải thích sai? Vì sao?

Giải

- MD//AB (gt)

- ME//AC (gt) ⇒ADME là hbhành

AM và CE cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng mà I là trung điểm D (gt) ⇒I là trung điểm AM

Vậy A và M đối xứng với nhau qua I

Bài 54/96

- Vì A&B đối xứng qua Ox nên Ox là đờng trung trực của AB ⇒OA = OB & à

1

O = Oả2 (1)

-Vì A&C đx qua Oy nên Oy là đờng ttrực của AC⇒ OA= OC &Oả3= Oả4(2) - Theo (gt ) ãxOy=Oả2+Oả3 = 900 Từ (1) &(2) ⇒ à 1 O + Oả4 = 900 Vậy Oà1 + Oả2 +Oả3 + Oả4 = 1800

⇒C,O,B thẳng hàng & OB=OC Vậy C đx Với B qua O.

Bài 55/96

ABCD là hình bình hành , O là giao 2 đờng chéo (gt) ⇒AB//CD⇒ àA1 = Cà1 (slt)

OA = OC (T/c đờng chéo) ⇒ ∆AOM=∆CON (g.c.g)⇒OM=ON Vậy M đối xứng N qua O.

3.

Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (3 phỳt) * Tổng kết:

- So sánh các định nghĩa về hai điểm đx nhau qua tâm.

- So sánh cách vẽ hai hình đối xứng nhau qua trục, hai hình đx nhau qua tâm.

* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

- Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đx nhau qua tâm.Tìm các hình có trục đối xứng.

- Tìm các hình có tâm đối xứng. Làm tiếp BT 56, 57 sgk.

Ngày soạn: 11/10/2010

Ngày giảng Lớp 8A: 13/10/2010 - Lớp 8B: 14/10/2010

Tiết 16: HèNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

+ HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.

2. Kĩ năng:

+ Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trng)

+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đờng trung tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.

3. Thỏi độ:

+ Rèn t duy lô gíc - p2 chuẩn đoán hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Thầy: Thước, tứ giác động - Trũ : thớc III. PHƯƠNG PHÁP: - Dạy học tớch cực và học hợp tỏc. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1. Mở bài: (5 phỳt)

- Mục tiờu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. - Đồ dựng dạy học:

- Cỏch tiến hành:

+ Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân ? + Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành ?

2.

Hoạt động 1: Tỡm hiểu định nghĩa. (10 phỳt) - Mục tiờu: HS nắm được định nghĩa

- Đồ dựng dạy học: Thước, tứ giỏc động - Cỏch tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề

mỗi góc bằng bao nhiêu độ?

+ GV: Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng 900 ⇒Mỗi góc là 1 góc vuông. Hay tứ giác có 4 góc vuông ⇒Hình chữ nhật

+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nhật? - HS phát biểu định nghĩa.

+ GV: Bạn nào có thể CM đợc HCN cũng là hình bình hành, hình thang cân ?

- HS trả lời.

- GV: Các em đã biết T/c của hình bình hành, hình thang cân. Vậy HCN có những T/c gì?

- Tuy nhiên HCN mới có T/c đặc trng đó là:

A B C D * Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông Tứ giác ABCD là HCN ⇔ àA = Bà = Cà = àD = 900 [?1] Từ định nghĩa về hình chữ nhật ta có à A = Bà = Cà = àD = 900 ⇒ABCD là HBH mà Cà = Dà (AB//CD) ⇒ABCD là hình thang cân.

* Vậy từ định nghĩa hình chữ nhật ⇒Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, hình thang cân.

* Kết luận: Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông 3.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu tớnh chất. (3 phỳt): - Mục tiờu: HS nắm được tớnh chất của HCN - Đồ dựng dạy học:

- Cỏch tiến hành:

+GV: T/c này đợc suy từ T/c của hình thang cân và HBH

Hình chữ nhật là hình thang cân, là Hbh Vậy: Hình chữ nhật có những T/c nào của hình bình hành ,T/ c nào của hình thang cân?

- GV giới thiệu tính chất đờng chéo của HCN.

+ GV: Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật ta dựa vào các dấu hiệu sau đây:

2. Tính chất:

HCN cú tất cả cỏc tớnh chất của hbh, của

hỡnh thang cõn.

Trong HCN 2 đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đờng.

* Kết luận: GV nhấn mạnh tớnh chất của hỡnh chữ nhật.

4.

Hoạt động 3: Tỡm hiểu dấu hiệu nhận biết HCN. (10 phỳt): - Mục tiờu: HS nắm được

- Đồ dựng dạy học: Thước, compa - Cỏch tiến hành:

.

+ GV: 3 dấu hiệu đầu các em tự chứng minh (BTVN).

+ Ta sẽ cùng nhau chứng minh dấu hiệu 4. - HS vẽ hình và ghi gt, kl

GV YC HS thực hành ? 2

Một phần của tài liệu Bài giảng Hinh 8 ki 1 (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w