Bài làm: Bước 1:

Một phần của tài liệu phương pháp giải bài tập tin học lớp 11 (Trang 138 - 140)

- Bước2: Ý tưởng

Bài làm: Bước 1:

• Input: Số nguyên K (1<K<=26), xâu S (length(S)<=255).

• Ouput: Xâu S được mã hoá theo nguyên tắc Xê Dạ

• Nguyên tắc Xê Da là: Thay đổi chữ cái bằng chữ cái đứng sau nó K vị trí trong bảng chữ cáị Việc tim kiếm và thay thế được tiến hành vòng tròn theo bảng chữ cáị Nếu bảng chữ cái có N chữ, thì sau chữ cái thứ N-1 là chữ cái thứ nhất,… Cách mã hoá này gọi là mã Xê Dạ Các kí tự ngoài bảng chữ cái vẫn được giữ nguyên.

Bước 2:

• Nhập vào xâu S (Length(s)<=255).

• Duyệt từng hết độ dài xâu S, mỗi chữ cái đưa ra ví trí của nó trong bảng mã ASCII và tăng thêm K đơn vị .

Học Pascal online, bài tập Pascal cơ bản nâng cao: Codepascal.blogspot.com

• In ra xâu sau khi vị trí của từng chữ cái trong xâu được tăng lên K đơn vị.

• Sơ đồ giải thuật:

T Bước 3: {...Ma hoa Xe Dạ...} Program Ma_hoa_xau;

Var i,k: Integer; S:tring[255]; Begin

Write(‘Nhap vao mot xau S<=255 :’);Readln(S); Write(‘Nhap vao k :’);Readln(k);

For i:=1 To length(S) Then S[ ]i :=chr(ord(s[i])+k); For i:=1 To length(S) Do

Write(‘Xau sau khi da duoc ma hoa la :’,S[i]); Readln;

End.

Bước 4: +Test:

Nhập vào S=’TIN HOC’ i=1 S[1]:=’V’ Nhập k=2 i=2 S[2]:=’K’ i:=3 S[3]:=’P’ Nhập xâu S, snguyên K i:=1; S[ ]i :=char (ord(S[ ]i ) +k); i:=i+1; In S i>length(S) ;

Học Pascal online, bài tập Pascal cơ bản nâng cao: Codepascal.blogspot.com i:=4 S[4]:=’’ i:=5 S[5]:=’J’ i:=6 S[6]:=’Q’ i:=7 S[7]:=’E’ In ra S=’VKP JQE

+Các bài toán tương tự:

Bài 1:Nhập vào xâu S (độ dài xâu<255). Sau đó kiểm tra, nếu các kí tự trong xâu S là số thì giữ nguyên,nếu chứa chữ cái thì mã hoá theo quy tắc Xê DạQuy tắc Xê Da như sau : : trong thông điệp, người ta thay đổi chữ cái bằng chữ cái đứng sau nó K vị trí trong bảng chữ cáị Việc tim kiếm và thay thế được tiến hành vòng tròn theo bảng chữ cáị Nếu bảng chữ cái có N chữ, thì sau chữ cái thứ N-1 là chữ cái thứ nhất,… Cách mã hoá này gọi là mã Xê Dạ Các kí tự ngoài bảng chữ cái vẫn được giữ nguyên.

Bài 2: Nhập vào một xâu S(độ dài của xâu<=255).Kiểm tra các kí tự trong xâu là số nguyên thi giữ nguyên, nếu là chữ cái thì tự động thay chữ cái đoa bằng chữ cái đứng liền sau nó,

Ví dụ: TIN 4b  UJO 4C

Bài 7.14:Cho số nguyên N ở hệ 10 dưới dạng xâu không quá 50 chữ số và không có số 0 không có nghĩa ở đầụ Số thống kê của N được xây dựng như sau :

• Tính tần số xuất hiện các chữ số của N;

• Viết liên tiếp tần số và chữ số theo thứ tự tăng dần của các chữ số khác nhau trong N Ví dụ :Với N=353, ta có tần số xuất hiện của 3 là 2, tần số xuất hiện của 5 là 1. Như vậy số thống kê sẽ là 2315.

a) Xác định các kiểu dữ liệu cần sử dụng;

b)Viết đoạn chương trình tính số thống kê tương ứng.

Bài làmBước 1:

Một phần của tài liệu phương pháp giải bài tập tin học lớp 11 (Trang 138 - 140)