Ph−ơng pháp phân tích đánh giá

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu áp dụng kế toán quản trị theo thông tư 532006TT BTC vào các doanh nghiệp tại khu công nghiệp phố nối a tỉnh hưng yên (Trang 50)

Từ các số liệu thu thập đ−ợc đánh giá việc áp dụng kế toán quản trị theo thông t− dựa trên các ph−ơng pháp sau:

- Ph−ơng pháp thống kê: Các chỉ số thống kê sẽ đ−ợc dùng sẽ là số bình quân gia quyền, số bình quân.

- Ph−ơng pháp so sánh: so sánh giữa các loại hình doanh nghiệp giữa các năm để phân tích tác động.

- Ph−ơng pháp chuyên gia: sử dụng ph−ơng pháp chuyên gia để tham vấn những ý kiến đóng góp của một số cá nhân có hiểu biết về kế toán quản trị.

- Ph−ơng pháp đối chiếu: đối chiếu việc thực hiện thông t− với các nội dung trong h−ớng dẫn của thông t−.

PHầN iV

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Thực trạng áp dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh H−ng Yên

4.1.1 Số l−ợng doanh nghiệp áp dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh H−ng Yên.

Qua điều tra 101 doanh nghiệp tại khu công nghiệp Phố Nối A cho thấy việc áp dụng kế toán quản trị vẫn còn là một điều mới mẻ. Bên cạnh những doanh nghiệp đ2 có những thành công trong việc áp dụng kế toán quản trị thì vẫn còn có những doanh nghiệp ch−a hề biết đến nội dung kế toán quản trị là gì? vai trò của nó nh− thế nào? ứng dụng nó ra sao? có thể nhận thấy điều đó qua bảng tổng kết sau:

Bảng 7: Bảng đánh giá thực trạng áp dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh H−ng Yên

Chỉ tiêu DN T.mại DN sản xuất DN khác Tổng Tỷ trọng 1. Số DN có áp dụng kế toán quản trị 8 25 3 36 35,6 2. Số DN áp dụng kế toán quản trị

trên nhiều nội dung 3 12 0 15 41,7

3. Số DN áp dụng kế toán quản trị

trên một số ND 5 13 3 21 58,3

4.Số DN nhận thấy áp dụng kế toán

quản trị có nhiều lợi ích 15 55 10 80 79,2 5. Số DN nhận thấy áp dụng kế toán

quản trị không tác dụng gì 0 0 0 0 0,0 6. Số DN không áp dụng KTQT 10 46 9 65 64,4 7. Số DN không áp dụng KTQT có dự

định áp dụng trong t−ơng lai 3 16 2 21 32,3 (Nguồn: theo số liệu điều tra)

Qua bảng trên cho thấy số doanh nghiệp có áp dụng kế toán quản trị trong khu công nghiệp chiếm 35,6% đây là một tỷ lệ còn thấp với một khu công nghiệp t−ơng đối lớn nh− khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh H−ng Yên.

Trong số các doanh nghiệp áp dụng kế toán quản trị có 41,7% các doanh nghiệp áp dụng kế toán quản trị trên nhiều nội dung còn lại 58,3% áp dụng kế toán quản trị trên một số nội dung chủ yếu điều đó cho thấy việc áp dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp vẫn còn ch−a đồng bộ do đó hiệu quả của áp dụng kế toán quản trị không thể phát huy tối đa tác dụng.

Các doanh nghiệp sản xuất thì áp dụng kế toán quản trị nhiều hơn so với các doanh nghiệp th−ơng mại và các doanh nghiệp khác (gấp 2 lần). Sở dĩ nh− vậy là do các doanh nghiệp sản xuất có giai đoạn sản xuất nên các doanh nghiệp th−ờng áp dụng kế toán quản trị lập dự toán cho việc thu mua nguyên vật liệu và áp dụng kế toán quản trị trong việc tính giá thành nhằm giảm bớt công việc của kế toán và đánh giá giá thành thực tế.

Có tới 80 doanh nghiệp (chiếm 79,2% trong tổng số 101 doanh nghiệp) các doanh nghiệp đánh giá kế toán quản trị là có nhiều lợi ích và không có doanh nghiệp nào cho rằng kế toán quản trị không có tác dụng gì. Nh− vậy số đông các doanh nghiệp đ2 có nhận thức đúng về vai trò của kế toán quản trị trong quản lý và sử dụng tài sản của mình. Đây là một lợi thế để thúc đẩy việc áp dụng thông t− 53-BTC áp dụng vào các doanh nghiệp.

Tuy nhiên các doanh nghiệp ch−a áp dụng kế toán quản trị trong khu công nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao (64,4%). Một số lý do xảy ra tình trạng đó là do ch−a nhận thức đ−ợc vai trò kế toán quản trị, ch−a đ−ợc tiếp cận thông t−…Đây là một việc đáng l−u tâm vì các doanh nghiệp trong khu công nghiệp đều là doanh nghiệp t−ơng đối lớn cần có kế toán quản trị để quản lý tốt hơn tài sản của mình.

Và khi đ−ợc hỏi có 21 doanh nghiệp dự kiến sẽ áp dụng kế toán quản trị trong t−ơng lai chiếm 32,3% các doanh nghiệp không áp dụng kế toán quản

trị. Điều đó cho thấy đ2 có sự quan tâm nhiều hơn của các doanh nghiệp về kế toán quản trị. Tuy nhiên tốc độ nh− vậy vẫn còn thấp do đó cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ để đẩy nhanh tiến độ áp dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp trong khu công nghiệp hơn nữa.

Trong các doanh nghiệp ở khu công nghiệp Phố Nối A hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều cho rằng phần kế toán tài chính là phần đ−ợc chú trọng duy nhất, mặc dù các yêu cầu về cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý luôn đ−ợc đặt ra.

Có tình trạng này là do : Hệ thống kế toán doanh nghiệp vốn vận hành theo chế độ kế toán thống nhất, do Nhà n−ớc ban hành, mà chế độ kế toán hiện nay mới chỉ cập nhật đến nội dung kế toán tài chính (trong đó bao gồm kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết ở một số đối t−ợng ). Cho nên các doanh nghiệp đ2 không tự tìm đến hệ thống kế toán nào khác ngoài hệ thống kế toán tài chính.

Theo khảo sát tại 101 doanh nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A thì có tới 60% các doanh nghiệp không biết đến nội dung thông t− 53/2006/TT-BTC, chỉ có 40% các doanh nghiệp là có biết và áp dụng theo thông t− này.

4.1.2 Thực trạng áp dụng các nội dung kế toán quản trị theo thông t− 53/2006/TT-BTC so với việc áp dụng các nội dung đó tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A

4.1.2.1 Tình hình chung về việc áp dụng các nội dung kế toán quản trị theo thông t− tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo h−ớng dẫn của thông t− 53/2006/TT-BTC thì có rất nhiều nội dung kế toán quản trị nhằm mục đích quản lý ở các phần hành kế toán khác nhau. Tuy nhiên khi áp dụng kế toán quản trị các doanh nghiệp chỉ áp dụng một số nội dung chủ yếu.

Bảng 8: Tình hình áp dụng các nội dung kế toán quản trị chủ yếu tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A:

Chỉ tiêu DN T.mại DN sản xuất DN khác Tổng Tỷ trọng(%) 1. Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm 8 25 3 36 100 2. Kế toán quản trị bán hàng và XĐ KQ kinh doanh 8 25 3 36 100 3. Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối l−ợng và

lợi nhuận 1 2 - 3 8,3

4. Lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định 1 - - 1 2,8 5. Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh 8 25 3 36 100 6. Kế toán quản trị một số khoản mục khác 3 6 - 9 25,0 (Nguồn: theo số liệu điều tra)

Qua bảng trên cho thấy kế toán quản trị chi phí, định giá bán sản phẩm, và lập dự toán là các nội dung đ−ợc áp dụng nhiều nhất (100%). Sở dĩ có tình trạng nh− vậy là do các phần hành kế toán đó rất cần có sự quản lý chặt chẽ.

Với kế toán quản trị chi phí nếu thực hiện sẽ cung cấp thông tin quan trọng cho nhà quản lý vì mỗi khi chi phí tăng thêm sẽ có ảnh h−ởng trực tiếp tới lợi nhuận. Do vậy, các nhà quản lý cần phải kiểm soát chặt chẽ chi phí có nh− vậy mới đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.

Một nội dung kế toán rất quan trọng khác nữa mà tất cả các doanh nghiệp khi thực hiện kế toán quản trị th−ờng hay áp dụng đó là lập dự toán. Khi lập dự toán doanh nghiệp có thể tuỳ theo yêu cầu quản lý của mình ở các phần hành kế toán khác nhau mà có thể lập dự toán với nhiều đối t−ợng khác nhau. Việc lập dự toán sẽ giúp cho nhà quản lý đánh giá đ−ợc các đối t−ợng cần quản lý bằng cách so sánh thực tế phát sinh với dự toán từ tr−ớc từ đó có biện pháp quản lý đối t−ợng cho tốt. Ngoài ra lập dự toán giúp nhà quản lý có thể dự kiến đ−ợc các yếu tố do đó doanh nghiệp sẽ không bị động trong việc quản lý tài chính của mình.

Song song với các nội dung kế toán quản trị chi phí, định giá bán, lập dự toán thì kế toán quản trị bán hàng và xác định kết quả cũng có khá nhiều doanh nghiệp áp dụng. Vì thông qua kế toán quản trị bán hàng giúp cho doanh nghiệp định giá bán, xác định kết quả một cách chính xác và phân tích đ−ợc tình hình tiêu thụ các mặt hàng của mình, từ đó có chiến l−ợc kinh doanh hợp lý. Trong đó định giá bán là một trong những nội dung rất quan trọng trong quản lý của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Bởi vì định giá bán chính xác mới có thể xác định đ−ợc doanh thu chính xác, từ đó bù đắp đ−ợc chi phí bán hàng chi phí quản lý vào tạo ra lợi nhuận. Mặt khác định giá bán chính xác giúp doanh nghiệp tăng c−ờng khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thông qua giá bán từ đó thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

4.1.2.2 Tình hình áp dụng các nội dung cụ thể của kế toán quản trị theo thông t− tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A.

* Kế toán chí phí và giá thành sản phẩm

Hầu hết các doanh nghiệp có áp dụng kế toán quản trị đều áp dụng kế toán quản trị trong chi phí và giá thành tuy nhiên việc áp dụng không đồng bộ. Một số doanh nghiệp chỉ lựa chọn một số nội dung trong kế toán quản trị chi phí và giá thành vào doanh nghiệp mình.

Bảng 9: tình hình áp dụng kế toán quản trị chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp ở khu công nghiệp Phố Nối A

Nội dung DN T.mại DN SX DN khác Tổng Tỷ trọng(%)

I. Kế toán quản trị chi phí 8 25 3 36 100 1. Phân loại chi phí 8 25 3 36 100,0 - Phân loại chi phí theo mối quan hệ với việc lập kế hoạch và KTra 4 16 1 21 58,3 - Phân loại theo tính chất chi phí 4 9 2 15 41,7 - Phân theo 2 cách trên - - - - - 2. Tập hợp chi phí 8 25 3 36 100,0 - Tập hợp chi phí theo ph−ơng pháp trực tiếp - - - - - - Tập hợp chi phí theo ph−ơng pháp gián tiếp - - - - - - áp dụng cả 2 ph−ơng pháp 8 25 3 36 100,0 3. Xác định các trung tâm chi phí 8 25 3 36 100,0 - Xác định các trung tâm chính - - - - - - Xác định các trung tâm phụ - - - - - - áp dụng cả 2 ph−ơng pháp 8 25 3 36 100,0 II. Kế toán quản trị giá thành 8 25 3 36 100,0 1. Lựa chọn ph−ơng pháp tính giá thành 8 25 3 36 100,0 - Tính giá thành theo công việc, sản phẩm 7 20 2 29 80,6 - Tính giá thành theo quá trình sản xuất - - - - - - Tính giá thành theo định mức 1 5 1 7 19,4 - Tính giá thành theo ph−ơng pháp hệ số - - - - - - Tính giá thành theo ph−ơng pháp loại trừ cp và các sp phụ. - - - - - - áp dụng kết hợp các ph−ơng pháp - - - - - 2. Xác định đối t−ợng và kỳ tính giá thành 8 25 3 36 100,0 - Xác định đối t−ợng tính giá thành 8 25 3 36 100,0 + Xác định dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý - - - - - + Xác định dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 8 25 3 36 100,0 + Xác định dựa vào ĐKiện và trình độ KT, yêu cầu quản lý của DN - - - - - - Xác định kỳ tính giá thành 8 25 3 36 100,0 + Theo tháng 8 25 3 36 100,0 + Theo quý - - - - - + Theo năm - - - - -

Qua bảng trên cho thấy việc áp dụng kế toán quản trị chi phí nhằm mục đích quản lý ở một số nội dung tại các doanh nghiệp còn ch−a đồng bộ. Ví dụ tại kế toán quản trị phân loại chi phí thì khi phân loại chi phí theo ph−ơng pháp Phân loại chi phí theo mối quan hệ với việc lập kế hoạch và kiểm tra thì có khoảng 58,3% trong khi đó phân loại theo tính chất chiếm 41,7%. Thực tế khi phân loại chi phí theo cách thứ nhất sẽ có tác dụng nhiều trong quản lý và ra quyết định cho nhà quản trị hơn ph−ơng pháp thứ 2. Tuy nhiên một số doanh nghiệp không phân loại theo cách này là do khi phân loại chi phí các doanh nghiệp không tách riêng đ−ợc chi phí cố định biến đổi. Bởi lẽ trong các khoản mục chi phí phát sinh thực tế tại doanh nghiệp là rất nhiều loại khác nhau mà thông t− chỉ h−ớng dẫn một cách chung chung chứ ch−a đ−a ra từng loại cụ thể do đó khi vận dụng thì các doanh nghiệp hay bị lúng túng.

Với kế toán quản trị tính giá thành thì phần lớn các doanh nghiệp áp dụng ph−ơng pháp tính giá thành thông th−ờng đó là tính giá thành theo công việc sản phẩm thực tế (80,6%). Trong khi đó để quản lý thì các doanh nghiệp cần áp dụng kết hợp tính giá thành thực tế với giá thành định mức điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp đánh giá đ−ợc giá thành của doanh nghiệp mình và từ đó mới có thể đánh giá và đ−a ra các biện pháp nhằm hạ giá thành thấp đem lại hiệu quả kinh tế cao.

* Kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh - Kế toán quản trị định giá bán

Theo h−ớng dẫn của thông t− doanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm theo nguyên tắc: giá bán đủ bù đắp chi phí và đạt đ−ợc lợi nhuận mong muốn. Đây là nguyên tắc căn bản mà hầu hết các doanh nghiệp đều sử dụng để xác định giá bán cho doanh nghiệp mình.

Theo h−ớng dẫn thông t− thì tỷ lệ phần trăm tăng thêm đ−ợc xác định theo công thức:

Mức hoàn vốn + Chi phí bán hàng, chi phí mong muốn quản lý doanh nghiệp Tỷ lệ phần trăm tăng thêm = Số sản phẩm x Giá thành sản xuất 1 đã bán sản phẩm đã bán

Trong khi đó các doanh nghiệp th−ờng xác định phần tiền cộng thêm để bù đắp các chi phí và tạo ra lợi nhuận lại dựa vào nhiều yếu tố khác nhau ví dụ: giá của hàng hoá cạnh tranh, tình hình tiêu thụ hàng theo từng khu vực, từng thời điểm, do đó mặc dù có những doanh nghiệp sau khi xác định giá bán thì phần tiền cộng thêm nhỏ hơn so với dự kiến theo công thức. Do đó định giá bán sản phẩm trong các doanh nghiệp theo h−ớng dẫn của thông t− th−ờng chỉ nhằm mục đích so sánh đối chiếu và đánh giá từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp hơn nữa.

- Kế toán quản trị bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Theo h−ớng dẫn của thông t− thì doanh nghiệp có thể tổ chức kế toán bán hàng theo từng ph−ơng thức bán hàng và thanh toán tiền, theo từng bộ phận bán hàng, theo từng nhóm sản phẩm, loại hoạt động chủ yếu. Doanh nghiệp cần xây dựng mô hình tài khoản, sổ kế toán và báo cáo bán hàng và kết quả bán hàng một cách liên hoàn và linh hoạt để có thể kế toán phù hợp với các tr−ờng hợp bán hàng trong từng giai đoạn đáp ứng đ−ợc yêu cầu xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên thực tế thì với phần hành kế toán này doanh nghiệp áp dụng khá linh hoạt và hợp lý có những doanh nghiệp còn kết hợp nhiều ph−ơng thức bán hàng khác nhau để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Với kế toán tiêu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu áp dụng kế toán quản trị theo thông tư 532006TT BTC vào các doanh nghiệp tại khu công nghiệp phố nối a tỉnh hưng yên (Trang 50)