Làm bài tập 30 trang 116.
a)
Có OC là phân giác của
MO O
A ˆ
Có OD là phân giác của
MO O
B ˆ (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
MO O A ˆ kề bù với MOˆB ⇒OC⊥OD hay COˆD = 900 x y D C O A B M
Làm bài tập 30 trang 116. x yD C O A B M b) CM=CA, MD=MB
(t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
⇒CM+MD=CA+BD hay CD=AC+BD.
Làm bài tập 30 trang 116. x yD C O A B M c) AC .BD=CM.MD
Trong ∆vuông COD có OM⊥CD (t/c tiếp
tuyến)
⇒CM.MD=OM2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Làm bài tập 31 trang 116. a) Chứng minh 2AD=AB+AC-BC B C A F D E Có AD=AF, BD=BE, CF=CE
(t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)
Làm bài tập 31 trang 116. B C A F D E B) Chứng minh 2BE=BA+BC-AC 2CF=CA+CB-AB
hướng dẫn về nhà
Bài tập về nhà54, 55, 56, 61, 62 SBT trang 135 đến 137.
Ôn tập định lí về sự xác định của đường tròn . Tính chất đối xứng của đường tròn. Ôn lại vị trí tương đối của một đường
Kiểm tra bài cũ
Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.
Theo định lí về sự xác định đường tròn,
qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
Do đó nếu hai đường tròn có từ ba điểm
chung trở lên thì chúng trùng nhau vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.
Quan sát và cho biết số điểm chung của hai đường tròn.
Hai đường tròn ở ngoài nhau
OO' O'
OO' O'
Đường tròn (O’) cắt đường tròn (O).
OO' O'
OO' O'
Đường tròn (O) đựng đường tròn (O’).
OO' O'
OO' O'
Đường tròn (O’) cắt đường tròn (O).
O O'
O O'
a. Hai đường tròn cắt nhau.
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau.
A
B
b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau.
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Hai đường tròn chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau.
Tiếp xúc trong Tiếp xúc ngoài
A A
O O'
O O'
c. Hai đường tròn không giao nhau.
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Đựng nhau
ở ngoài nhau
Hai đường tròn không giao nhau là hai đường tròn không có điểm chung.
Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm; đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm.
FE E
D
C O O'
Đường nối tâm cắt (O) ở C và D, cắt (O’) ở E và F .
Tại sao đường nối tâm OO’ lại là trục đối xứng của hình gồm hai đường tròn đó ?
FE E
D
Đường kính CD là trục đối xứng của (O), đường kính EF là trục đối xứng của
(O’) nên đường nối tâm OO’ là trục đối xứng của hình gồm hai đường tròn đó.
FE E
D
?2 a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB.
BA A
?2 a) Chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB.
BA A
O O'
Có OA=OB=R (O),
⇒ OO’là đường trung trực của đoạn thẳng AB. O’A=O’B=R’(O’).
?2 a) Chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB.
BA A
O O'
?2 a) Chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB.
BA A
O O'
Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường
?2b) Quan sát hình 86, dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’ .
O O' O O'