tập huấn chuyển giao kỹ thuật và kiến thức sản xuất kinh doanh cho nông dân ựịa phương.
Việc nâng cao nhận thức cho người dân là hết sức quan trọng, khi người dân hiểu biết ựược cách sử dụng nguồn vốn thì nhu cầu về vốn của họ sẽ tăng. Tăng cường phổ biến kiến thức, truyền ựạt kinh nghiệm giữa những cá nhân trong các ựoàn thể cũng giúp cho việc nâng cao nhận thức một cách hiệu quả. Khi ựã có nhận thức tốt họ sẽ có thể tìm hiểu và tiếp cận ựược nhiều hơn với các nguồn vốn tắn dụng chắnh thống khác nhaụ
(7) đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế hộ
Phát triển kinh tế hộ là ựiều kiện quan trọng trong việc nâng cao ựiều kiện vật chất của hộ. Và cũng là nhân tố có ảnh hưởng lớn ựến năng lực tiếp cận các nguồn vốn tắn dụng chắnh thống, ựiều ựó có nghĩa là khi ựiều kiện vật chất của hộ ựược ựảm bảo, giá trị tài sản thế chấp ựể có thể vay vốn của các dịch vụ tắn dụng chắnh thống sẽ cao hơn và như vậy việc tiếp cận với các nguồn tắn dụng sẽ dễ dàng hơn. đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ ựồng nghĩa với thực hiện ựồng bộ các giải pháp như: Phát triển các ngành nghề truyền thống, xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn (hệ thống ựiện, giao thông, thủy lợị.), chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng,...Trong những năm qua, Yên Mỹ ựã có những kết quả ựáng kể trong việc phát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế hộ nói riêng. Và những kết quả ựó cần ựược phát huy và ựẩy mạnh hơn nữạ
(8) Tăng cương sự sẵn có của các tổ chức tắn dụng chắnh thống trên ựịa bàn
Sự sẵn có các tổ chức tắnh dụng chắnh thống trên ựịa bàn huyện Yên Mỹ hiện nay về cơ bản là ựầy ựủ. Tuy nhiên, vấn ựề quan trọng không phải
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 113
chỉ là sự xuất hiện của trụ sở các tổ chức tắn dụng trong huyện. Qua quá trình khảo sát chúng tôi thấy, hầu hết các tổ chức tắn dụng chắnh thống ựều có ở các xã trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên, khi người dân lên trụ sở gặp cán bộ ựể hỏi về thủ tục vốn vay, hình thức thế chấp... thì bóng dáng cán bộ của các tổ chức hầu như không có mặt. điều ựó là một trở ngại lớn ựối với sự tiếp cận các nguồn vốn chắnh thống. Mặt khác nó tạo nên làn tâm lý khiến người dân nghĩ các tổ chức tắn dụng không muốn cho vaỵ.. Bởi vậy, sự sẵn có các tổ chức tắn dụng chắnh thống trên ựịa bàn huyện Yên Mỹ cần ựược tăng cường hơn nữa cả về sự sự sẵn có của trụ sở và sự sẵn có của cán bộ các tổ chức tắn dụng chắnh thống.
(9) Tăng cường các hình thức quảng bá của các tổ chức tắn dụng chắnh thống ựến với hộ nông dân
Một trong những vấn ựề quyết ựịnh ựến năng lực tiếp cận các nguồn tắn dụng chắnh thống của hộ là thông tin về các tổ chức tắn dụng chắnh thống. Thông tin là ựiều kiện ban ựầu và nhất thiết phải có trong quá trình tiếp cận nguồn vốn tắn dụng chắnh thống. Mật ựộ xuất hiện các luồng thông tin, loại thông tin khác nhau về các tổ chức tắn dụng chắnh thống nhiều hơn sẽ giúp hộ nông dân quan tâm sâu sắc hơn, và thúc ựẩy nhu cầu vay vốn của hộ. điều ựó ựồng nghĩa với năng lực tiếp cận các nguồn tắn dụng chắnh thống sẽ cao hơn và hiệu quả hơn ngay từ bước ựầụ
(10) Tăng cường mối liên kết giữa các tổ chức tắn dụng chắnh thống với các cấp chắnh quyền ựịa phương
Các cấp uỷ, chắnh quyền ựịa phương có vai trò hết sức quan trọng trong ựầu tư tắn dụng chắnh thống ựối với hộ sản xuất. Từ việc xác ựịnh dự án phát triển kinh tế xã hội ựến xét duyệt cho vay, ựôn ựốc và xử lý các trường hợp vi phạm chế tài tắn dụng ựều liên quan ựến chắnh quyền ựịa phương. Thực tế cho thấy các tổ chức tắn dụng chắnh thống nào duy trì tốt mối quan hệ với các cấp
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 114
chắnh quyền ựịa phương thì quy mô tắn dụng ngày càng mở rộng, hiệu quả tắn dụng ựược nâng lên. Nhận thức rõ ựiều ựó nên trong những năm qua, chắnh quyền huyện Yên Mỹ ựã rất chú trọng ựến vấn ựề nàỵ điều ựó ựã không những góp phần không nhỏ tới sự thành công trong công tác tắn dụng chắnh thống, mà còn là ựiều kiện quan trọng giúp các hộ nông dân trên ựịa bàn huyện có ựiều kiện tiếp cận với các nguồn vốn tắn dụng chắnh thống . Tuy nhiên, muốn duy trì tốt mối quan hệ với các cấp chắnh quyền ựịa phương thì ngoài việc kêu gọi tinh thần trách nhiệm của các cấp chắnh quyền, các tổ chức tắn dụng chắnh thống cần trắch ra một khoản chi phắ nhất ựịnh hàng năm ựộng viên khuyến khắch dưới các hình thức tặng quà, hoặc ký hợp ựồng dịch vụ tới các xã ựể thông tin tuyên truyền về các cơ chế tắn dụng của ngân hàng tới toàn bộ dân chúng.
(11) đẩy mạnh cho hộ nông dân vay qua tổ nhóm tương trợ
Tổ tương trợ là mô hình do cộng ựồng dân cư tự nguyện thành lập với sự chỉ ựạo của chắnh quyền xã hay các tổ chức, ựoàn thể chắnh trị xã hội ựược UBND xã công nhận và cho phép hoạt ựộng.
Việc triển khai cho vay theo hình thức này tại các tổ chức tắn dụng chắnh thống huyện Yên Mỹ trước ựây ựã ựược triển khai nhưng hiện nay hầu hết các tổ chức tắn dụng chắnh thống mà ựặc biệt là các ngân hàng không cho vay theo hình thức này do nhiều nguyên nhân khác nhau như: Do trình ựộ dân trắ nhiều nơi còn thấp nên việc tổ trưởng nhóm ựứng ra làm thay ngân hàng một số công ựoạn là rất khó, do hoa hồng phắ ựược hưởng quá thấp không tương xứng với công sức họ bỏ ra, cán bộ không theo dõi ựược một cách thường xuyên, trực tiếp ựến từng hộ sản xuất nên gây ra nhiều rủi ra và một số những tiêu cực..
Tuy nhiên, qua tìm hiểu tình hình thực tế ở ựịa bàn huyện Yên Mỹ cho thấy cần tiếp tục duy trì hình thức nàỵ Vì các lý do sau ựây: Tổ, nhóm tương
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 115
trợ là nơi xác nhận và ựánh giá nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất ựảm bảo công khai, chuẩn xác, kịp thời, nhờ ựó ngân hàng giải ngân nhanh mà vẫn ựảm bảo chất lượng tắn dụng. Việc hình thành tổ tắn chấp vay vốn có quy ước riêng là ựiều kiện cần thiết, thực hiện vai trò kiểm tra ựôn ựốc giám sát sử dụng vốn vay trả nợ ựúng hạn của hộ vay vốn. Tổ, nhóm tương trợ là nơi ựể các hộ sản xuất tương trợ lẫn nhau, tổ tắn chấp sẽ khắc phục ựược khó khăn về tài sản tắn chấp của hộ xin vay mà vẫn ựảm bảo chất lượng tắn dụng. Mặc khác, hình thức chuyển tải vốn tắn dụng tới hộ sản xuất thông qua tổ tắn chấp ựem lại lợi ắch cho cả hai phắa: Hộ vay vốn và ngân hàng. đối với hộ gia ựình: Họ có khả năng tiếp cận vốn tắn dụng ngân hàng mà không mất nhiều chi phắ giao dịch, ựi lạị điều này có ý nghĩa quan trọng vì hiện nay số tiền vay của ựa phần các hộ gia ựình còn nhỏ nên người dân dễ nảy sinh tâm lý ngại ựi vay ngân hàng mà vay mượn người xung quanh, gây tình trạng cho vay nặng lãi không có hiệu quả kinh tế. đối với ngân hàng: thông qua hình thức tổ tắn chấp, việc cung cấp tắn dụng ựược thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn ựồng thời ựảm bảo an toàn cho vaỵ Mặt khác, thông qua cho vay tổ tắn chấp ngân hàng có thể thực hiện ựược một cách thuận lợi và dể dàng hơn hình thức cho vay tập trung có trọng ựiểm, như vậy rủi ro trong tắn dụng sẽ ựược hạn chế một cách ựáng kể.
Với những thuận lợi của hình thức cho vay theo tổ tắn chấp ựem lại chúng tôi cho răng cần mạnh dạn áp dụng lại một lần nữa hình thức cho vay này, với ựiều kiện các tổ chức tắn dụng chắnh thống cần thực hiện tốt những vấn ựề sau: Có sự phối hợp giữa các tổ chức tắn dụng chắnh thống với các tổ chức chắnh trị xã hội ựặc biệt là hội nông dân và hội phụ nữ. Thường xuyên mở những ựợt tập huấn nhằm nâng cao trình ựộ của tổ trưởng tổ vay vốn. Nâng phắ hoa hồng phắ cho thoả ựáng. Phối hợp chặt chẽ với các ựoàn thể, các tổ trưởng tổ tắn chấp ựể tuyên truyền, quảng cáo cho hình thức vay vốn nàỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 116
(12) Cần có thêm chắnh sách của Nhà nước về tắn dụng chắnh thống
Các chắnh sách của đảng và Nhà nước có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng ựến sự phát triển kinh tế hộ nói chung và ựó cũng là nhân tố tác ựộng mạnh mẽ ựến năng lực tiếp cận các nguồn vốn tắn dụng chắnh thống. Trước hết là các chắnh sách về ựất ựai cần ựược thực hiện nhanh và mạnh hơn nữa, ựặc biệt là thủ tục ựăng ký quyền sử dụng ựất, chuyển nhượng, mua bán ựấtẦ cần ựược nhanh và gọn nhẹ. Bởi lẽ ựất ựai là tài sản quan trọng nhất ựể thế chấp trong quá trình vay vốn từ các tổ chức tắn dụng nói chung và từ tổ chức tắn dụng chắnh thống nói riêng.
Kinh tế hộ nông dân, tự bản thân nó ựã rất khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn vaỵ Bởi vậy, các chắnh sách của Nhà nước trong việc hỗ trợ người dân vay vốn cần ựược quan tâm hơn nữa, tạo ựiều kiện cho hộ nông dân vay với lãi suất thấp, thời hạn vay dài hơn và có thể ựa dạng hóa các hình thức trả nợ sẽ là ựiều kiện tốt nhằm nâng cao năng lực tiếp cận vốn tắn dụng chắnh thống của các hộ nông dân nói chung và các hộ nông dân huyện Yên Mỹ nói riêng.
Các tổ chức tắn dụng chắnh thống mở rộng phạm vi hoạt ựộng trên ựịa bàn nông thôn sẽ làm tăng khả năng tiếp cận các nguồn vốn của hộ. để làm ựược ựiều ựó, Nhà nước cần có những chắnh sách ưu ựãi ựối với các tổ chức tắn dụng chắnh thống khi mở rộng hoạt ựộng cho vay ựối với hộ nông dân.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 117
5. KẾT LUẬN
5.1. Kết luận
1. Sự tồn tại của các tổ chức tắn dụng chắnh thống là một tất yếu không thể thiếu trong việc phát triển nông nghiệp và nông thôn. Sự tham gia của các tổ chức tắn dụng chắnh thống góp phần lớn vào việc công nghiệp hóa nông nghiệp và nông thôn. Nhờ nguồn vốn tắn dụng chắnh thống, nông dân ựã có vốn ựể ựầu tư vào sản xuất kinh doanh nên.ựời sống của nhân dân ựã có nhiều thay ựổị
2. Nhìn chung các tổ chức tắn dụng chắnh thống ở huyện Yên Mỹ hoạt ựộng tương ựối hiệu quả, bước ựầu ựã ựưa ựược nguồn vốn tắn dụng ựến người nông dân, giúp cho người dân có vốn ựể mở rộng sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôị điều ựó ựã tạo ựiều kiện cho năng lực tiếp cận các nguốn vốn tắn dụng chắnh thống của hộ nông dân huyện Yên Mỹ ựã nâng cao trong thời gian quạ
3. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến năng lực tiếp cận vốn tắn dụng chắnh thống của các hộ nông dân huyện Yên Mỹ. Trong ựó yếu tố về trình ựộ dân trắ là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và lớn nhất. Trình ựộ kỹ thuật của nông hộ cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ, nếu ựược hỗ trợ về kỹ thuật và tập huấn sử dụng vốn thì năng lực tiếp cận ựược với các nguồn vốn tắn dụng chắnh thống sẽ tăng lên. Nguồn cán bộ tắn dụng của các tổ chức tắn dụng chắnh thống còn nhiều hạn chế cả về số lượng và chất lượng, trình ựộ chuyên môn của cán bộ tắn dụng còn thấp là một trong những yếu tố làm ảnh hưởng tiêu cực ựến năng lực tiếp cận của hộ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 118
4. Các giải pháp ựề tài ựưa ra ựược dựa trên cơ sở phân tắch thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng ựến năng lực tiếp cận vốn tắn dụng chắnh thống của các hộ nông dân ở Yên Mỹ. Các giải pháp ựược ựưa ra phù hợp với tình hình thực tế của ựịa phương và có ý nghĩa thiết thực.
5.2. Kiến nghị 1. đối với Nhà nước
Có chắnh sách tắn dụng sao cho phù hợp với hoạt ựộng tắn dụng của từng khu vực: Hiện nay mức thu nhập giữa NHNNo&PTNT, NHCSXH và QTDND có sự chênh lệch rõ rệt. Do vậy hiệu quả công việc cũng như trách nhiệm của cán bộ trong các tổ chức tắn dụng ựối với công việc chưa caọ
đội ngũ cán bộ của các tổ chức tắn dụng về trình ựộ chuyên môn còn hạn chế, cần ựược tập huấn ựể nâng cao nghiệp vụ tắn dụng ựáp ứng yêu cầu của công việc.
2. đối với huyện
Cần phát huy vai trò tắch cực của các tổ chức có liên quan ựến hoạt ựộng tắn dụng như Hội nông dân, Hội phụ nữ, đoàn thanh niên...đây là các tổ chức có ảnh hưởng rất quan trọng ựến việc tiếp cận của hộ nông dân với nguồn vốn tắn dụng của NHNNo&PTNT, NHCSXH và QTDND.
Nhanh chóng hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho hộ nông dân vì ựây là một trong những ựiều kiện quan trọng ựể cho hộ nông dân ựược vay vốn.
Cần có kế hoạch ựào tạo cho hộ nông dân về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cũng như quản lý sử dụng vốn có hiệu quả.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 119
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hải Anh, ỘGiải pháp ựẩy mạnh tắn dụng ựối với hộ nông dânỢ, Thời báo Tài chắnh Việt Nam, 06/02/2002, Số 16, trang 1,2.
2. Nguyễn Thành Cai (2000), Những giải pháp nâng cao hiệu quả ựầu tư vốn tắn dụng tài trợ của Nhà nước ở tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài khoa học cấp Ngành, Kho bạc Nhà nước Thừa Thiên Huế.
3. Cục Thống kê (2007 - 2009), Niên giám thống kê các năm 2007 - 2009, huyện Yên Mỹ, Hưng Yên.
4. Kim Thị Dung (2005), ỘTắn dụng nông nghiệp nông thôn: thực trạng và một số ựề xuấtỢ, Tạp chắ Nghiên cứu kinh tế, (số 330).
5. Kim Thị Dung (2005), ỘVai trò của quỹ tắn dụng nhân dân cơ sở ựối với kinh tế nông thônỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (số 24). 6. Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung và cộng sự (1997), ỘKinh tế nông
nghiệpỢ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nộị
7. Hoàng Thị Hạ (2001), Thực trạng và những giải pháp phát triển tắn dụng nông nghiệp nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài cấp bộ, đại học Kinh tế - Huế.
8. Phạm Vũ Lửa Hạ (2001), ỘPhát triển tắn dụng nông thônỢ, đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, đại học Quốc gia TP. Hồ Chắ MinhỢ.
9. ỘLuật các tổ chức tắn dụng và văn bản hướng dẫn thi hànhỢ, Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
10. đỗ Tất Ngọc (2006), Tắn dụng ngân hàng ựối với kinh tế hộ ở Việt Nam, NXB Lao ựộng, Hà Nộị
11. Phòng Giao dịch NHNNo&PTNT (2009), Báo cáo tổng kết hoạt ựộng 3 năm, Chi nhánh huyện Yên Mỹ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 120
12. Phòng Giao dịch NHCSXH (2009), báo cáo tổng kết tình hình cho vay tới các hộ nghèo, Phòng Giao dịch huyện Yên Mỹ.
13. Tống Thiện Phước (2001), ỘPhát triển tắn dụng nông thôn ở các nước