III. Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của lao động trong phát triển kinh
1. Giải pháp về phía cung
Cần nhanh chóng nâng cao trình độ văn hoá cho nguồn nhân lực, phấn đấu phổ cập phổ thông trung học đối với những đối tợng và những vùng có điều kiện nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp thu các kiến thức trong đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động.
Để có cơ cấu lao động hợp lý, một trongnhững biện pháp quan trọng là thực hiện chính sách phân hàng học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở để tạo ra cơ cẩu hợp lý. Theo kinh nghiệm của các nớc phát triển, cứ 1 ngời có trình độ đại học, cao đẳng cần có 4-5 ngời có trình độ trung học chuyên nghiệp và 10 công nhân kỹ thuật.
Đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động, đặc biệt là đào tạo, bồi dỡng nghề cho ngời lao động để tăng tỷ lệ đợc đào tạo thờng đợc tiến hành qua các biện pháp xã hội hoá đào tạo, đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dỡng với nhiều thành phần kinh tế tham gia.
Các lao động mới bớc vào tuổi lao động, lao động dôi d, lao động trẻ ở nông thôn cần đợc u tiên trong trang bị kiến thức kỹ thuật về công nghệ mới liên quan dến trồng trọt, chăn nuôi, các ngành thủ công có điều kiện phát triển ở địa phơng cũng nh các kiến thức cần thiết khác để cung cấp cho khu công nghiệp mới, các doanh nghiệp vốn đầu t nớc ngoài.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xuất khẩu lao động, có thể thành lập bộ phận đào tạo, bồi dỡng riêng các trung tâm dạy nghề hợp tác với các trung tâm đào tạo trong nớc và nớc ngoài, để đào tạo, bồi dỡng ngời lao động đi làm có thời hạn ở nớc ngoài.
Cùng với đẩy mạnh đào tạo lại các nguồn nhân lực với kiến thức về chuyên môn, kỹ thuật cũng nh kỹ năng thực hành cho nhu cầu trớc mắt còn phải trang bị cho lao động kiến thức về ngoịa nhgữ, tin hoc, pháp luật nhằm đáp ứng cho nhu cầu về hội nhập.