Bài 1: (2 điểm) Tìm x, y trong hình vẽ sau: Bài 2: (3 điểm) Dựng góc α , biết rằng sinα = 0,6 Bài 3: (2 điểm)
Giải tam giác vuông ABC, biết A= 900 , B = 530 , AB = 4,75 cm . (Lấy kết quả đến hai chữ số ở phân thập phân)
Bài 4: (3 điểm)
Tam giác ABC có BC =7,5 cm, B = 450 , C = 300. Tính số đo của góc A và độ dài các cạnh AB, AC.
---------
Phạm Thu Hồng Trờng THCS Chùa Hang II
A B x H C y 9 15 36
Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng II: Đờng tròn Tiết 20 Sự xác định đờng tròn. Tính chất đối xứng của đờng tròn I. Mục tiêu - Nắm đợc định nghĩa đờng tròn các cách xác định một đờng tròn, đờng tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đờng tròn. Nắm đợc là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
- Biết dựng đờng tròn qua ba điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong , nằm bên ngoài đờng tròn.
- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. Nhận biết các biển giao thông hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng.
II. Đồ dùng dạy học
- HS: chuẩn bị một tấm bìa hình tròn. - GV: Chuẩn bị dụng cụ tìm tâm đờng tròn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tổ chức :
9a3...9a4... Hoạt động của GV- HS Ghi bảng
1. Nhắc lại về đờng tròn:
- GV: Vẽ đờng tròn tâm O bán kính R.
- GV: nêu ba vị trí tơng đối của điểm M và (O) ứng với các hệ thức giữa độ dài OM và bán kính của đờng tròn trong từng trờng hợp.
2. Cách xác định đờng tròn:
- GV nêu nhận xét: Nếu biết một điểm hoặc hai điểm của đờng tròn ta đều cha xác định đợc duy nhất một đờng tròn.
- GV lu ý cho HS: tâm của đờng tròn đi qua ba điểm A, B, C là giao điểm của các đờng trung
. 1. Nhắc lại về đờng tròn: - bài tập ?1. Đáp án: Vì OH > r, OK < r nên OH > OK ⇒ góc OKH > góc OHK. 2. Cách xác định đờng tròn: - làm ?2. ---------
Giáo án hình học 9 Năm học 2007 2008–
--- trực của tam giác ABC.
- GV: Nếu A, B, C thẳng hàng thì có thể vẽ đợc đờng tròn qua ba điểm A, B, C không?
- GV nhắc lại khái niệm đờng tròn ngoại tiếp tam giác, giới thiệu ∆ nội tiếp đờng tròn 3. Tâm đối xứng:
- GV đa ra bài tập ?4. Có phải đờng tròn là hình có tâm đối xứng hay không? Tâm đối xứng của nó là điểm nào?
- GV đi đến kết luận trong SGK. 4. Trục đối xứng:
- GV cho HS làm ?5 Có phải đờng tròn là hình có trục đối xứng không? trục đối xứng của nó là đờng nào?
- GV đi đến kết luận của SGK
- GV gấp tấm bìa hình tròn theo đờng kính để HS thấy hai phần của tấm bìa trùng nhau. 5. Củng cố: Cho tam giác vuông tại A đờng trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Chứng minh rằng các điểm A, B, C cùng nằm trên một đờng tròn tâm M.
b) Trên tia đối của tia MA lấy điểm D, E, F sao cho MD = 4cm, ME = 6cm, MF = 5cm. Xác định vị trí của D, E , F đối với đờng tròn trên? 6. Hớng dẫn về nhà: Bài tập 1,2,3,4.
Tiết luyện tập: Chữa các bài tập 1, 2, 3, 4; Làm các bài tập 7, 8. Qua bài 8 hớng dẫn HS cách xác định tâm của đờng tròn phải dựng:
+ Điểm O thuộc tia Ax
+ Đờng tròn (O) đi qua B và C nên O thuộc
Đáp án:
a) Gọi O là tâm của đờng tròn đi qua A, B. OA = OB nên điểm O nằm trên trung trực của AB.
b) Có vô số đờng tròn đi qua A và B. Tâm của các đờng tròn đó nằm trên đờng trung trực của AB. - HS làm ?3:
3. Tâm đối xứng:
bài tập ?4.
.4 Trục đối xứng - bài ?5.
Giải: Gọi H = CC’ ∩ AB. + Nếu H không trùng O thì
∆OCC’ có OH vừa là đờng cao vừa là trung tuyến nên là ∆ cân. Suy ra OC’=OC=R. Vậy C’∈(O). + Nếu H trùng O thì OC’=OC=R nên C’ cũng thuộc (O).
Hớng giải:
a) Chứng minh: MA = MB = MC b) Tính đợc BC=10cm nên tính bán kính đờng tròn (M) là ---------
Phạm Thu Hồng Trờng THCS Chùa Hang II
A
B
O
C H C’
trung trực của BC. - HS về làm các bài tập 5, 6, 9. R=5cm: + MD = 4cm < R => D nằm bên trong đờng tròn (M). + ME = 6cm > R => E nằm bên ngoài đờng tròn (M). + MF = 5cm = R => F nằm trên đờng tròn (M). Rút kinh nghiệm: ---------
Giáo án hình học 9 Năm học 2007 2008–
---
Ngày soạn: Ngày giảng: