- Tập đọc nhạc: TĐN số
Tiết 22 Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
- Tập đọc nhạc: TĐN số 6
I- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, thuộc và hát truyền cảm bài Bàn tay mẹ.
- Trình bày bài hát theo các hình thức Đơn ca, Song ca, Tam ca, Tốp ca - Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- HS đọc đúng giai điệu và ghép lời bài TĐN số 6 Múa vui. Đọc nhạc kết hợp gõ phách. Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu.
II- Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn bài TĐN.
- Tài liệu: Su tầm một số động tác phụ hoạ đơn giản, tập gõ đệm với 2 âm sắc.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp(1phút). 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ(3phút).
- Đàn giai điệu từng câu trong bài Bàn tay mẹ. Yêu cầu HS nhận biết đoán các câu hát trong bài, cả lớp hát lại toàn bài.
- Nhận xét - đánh giá.
3. Hoạt động 3: Bài mới(28phút).
Hoạt động dạy của g v Hoạt động học của học sinh
Nội dung 1: Ôn tập bài hát(13phút). - Cho HS nghe hát mẫu lại toàn bài. - Nhắc lại các điểm cần chú ý trong bài.
- Hớng dẫn HS hát ôn theo nhiều hình thức.
- Cho HS hát theo tổ nhóm.
- Hớng dẫn HS trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xớng, hoà giọng.
- Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Cho HS lên bảng trình bày.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc(15phút).
- Nghe GV hát mẫu.
- Chú ý lắng nghe GV nhắc nhở. - Thực hiện hát ôn theo hớng dẫn của GV(hát theo đàn). + Hát cả bài, hát theo tổ nhóm - Từng tổ trình bày. - HS thực hiện. - 4- 5 em lên trình bày trớc lớp. - Quan sát bảng.
- Treo bảng phụ bài TĐN giới thiệu bài.
+ Bài TĐN số 6 là đoạn trích trong bài hát Múa vui của tác giả Lu Hữu Phớc. - Cho HS xác định tên nốt trong bài. ? Em nào có thể nói tên nốt nhạc có trong bài.
- Hớng dẫn đọc thang âm theo đàn. - Tập tiết tấu.
? Bài tập này có hình nốt và kí hiệu gì, cho cả lớp cùng nói tên hình nốt.
- Hớng dẫn HS cách gõ tiết tấu. - Gõ mẫu.
- Hớng dẫn cho HS gõ cùng.
- Chỉ định cho 1-2 HS thực hiện lại. - Đàn giai điệu bài TĐN 2 lần.
- Hớng dẫn HS độc cao độ kết hợp gõ tiết tấu theo giai điệu đàn.
- Hớng dẫn HS nghe và đọc hoà theo tiếng đàn.
- Hớng dẫn HS vừa đọc cao độ vừa gõ tiết tấu.
- Hớng dẫn HS vừa đọc cao độ vừa gõ phách.
- Chỉ định bạn đọc khá đọc cho các bạn theo dõi.
- Cho HS đọc theo tổ nhóm luân phiên.
- 1- 2 em trả lời. - Cả lớp thực hiện.
- Hình nốt móc đơn, đen , trắng.
- Nghe và quan sát GV gõ mẫu. - HS thực hiện. - HS nghe đàn. - HS thực hiện. - Một cá nhân thực hiện. - Từng tổ nhóm thực hiện. 4. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò(3phút).
- HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - Nhắc nhở HS về nhà học thuộc bài.
Thứ ngày tháng năm 20 Âm nhạc
Tiết 23 - Học bài hát: Chim sáo
I- Mục tiêu
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Chim sáo.
- Trình bày bài hát theo cách hát tốp ca kết hợp gõ đệm theo phách và gõ đệm với 2 âm sắc.
II- Chuẩn bị của giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ.
- Trực quan: Tranh minh hoạ(nếu có), Bảng phụ chép sẵn lời ca.
- Tài liệu: Nghiên cứu và tìm hiểu đôi nét về bài hát Chim sáo.
III- Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp(1phút). 2. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ(3phút).
- GV gọi một vài em lên bảng hát lại bài hát : Bàn tay mẹ và nói lên cảm nhận về bài hát đó.
3. Hoạt động 3: Học bài mới(28phút).
Hoạt động dạy của g v Hoạt động học của học sinh
Nội dung 1: Học hát bài Chim sáo (15phút).
- GV giới thiệu bài hát
- GV treo tranh ảnh minh hoạ cho bài hát
Chim sáo và bảng phụ của bài hát có ký hiệu phân chia các câu hát.
+ Đồng bào Khơ me Nam Bộ có kho tàng dân ca rất phong phú. Những bài dân ca khơ me thờng đợc trình bày với những tiếng trống, tiếng vỗ đệm và động tác múa nhẹ nhàng, duyên dáng. Bài Chim sáo có giai điệu vui tơi, lời ca giản dị, miêu tả cảnh thiên nhiên tơi đẹp của một vùng đất nớc.
- GV hát mẫu bài hát một hai lần. - GV hớng dẫn cho HS đọc lời ca theo tiết tấu và giải thích những chỗ khó. lời ca (đom boong nghĩa là quả đa, trái thơm miền bắc gọi là quả dứa).
- GV đàn cho học sinh luyện thanh 1-2 phút. - GV hớng dẫn cho học sinh tập hát từng câu. - HS quan sát. - HS chú ý lắng nghe. - HS nghe bài hát.
- HS đọc lời ca theo hớng dẫn của GV.
- Luyện thanh theo đàn.
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV.
- GV chia bài hát thành 2 câu hát và đánh dấu những chổ lấy hơi và những chỗ có dấu luyến, và nhịp thiếu.
Nội dung 2: Hát kết hợp vận động.(13’) - Hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đêmk theo phách. Chú ý cách gõ đệm cho HS ở nhịp thiếu.
- Hớng dẫn cho HS gõ đệm theo 2 âm sắc.
- Cho HS thực hiện theo tổ nhóm luân phiên.
- Hớng dẫn HS hát và trình bày cả bài. + Chọn tiết điệu Foxtrot tốc độ 124 HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Cho một vài HS biểu diễn.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý thực hiện.
- HS thực hiện.
- Hát theo tổ nhóm lân phiên.
- HS hát cả bài, gõ đệm với hai âm sắc.
- Học sinh lên trình bày bài. 4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò(3phút).
- Đệm đàn cho cả lớp hát lại bàt hát.
Thứ ngày tháng năm 20 Âm nhạc