1. Đối với lớp 2:
-Dạy HS các kỹ năng nói, viết, nghe, phục vụ cho việc học tập và giao tiếp, cụ thể là: cho việc học tập và giao tiếp, cụ thể là:
+Về các nghi thức lời nói tối thiểu: chào hỏi, tự giới thiệu, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu, tự giới thiệu, xin lỗi, nhờ cậy, yêu cầu,
khẳng định, phủ đinh, tán thành, từ chối, chia vui, chia buồn,... chia vui, chia buồn,...
+Về một số kỹ năng phục vụ học tập và đời sống hằng ngày: khai bản tự thuật ngắn, sống hằng ngày: khai bản tự thuật ngắn,
viết thư ngắn để nhắn tin, chia vui hoặc chia buồn, nhận và gọi điện thoại, đọc và lập buồn, nhận và gọi điện thoại, đọc và lập
danh sách HS, tra mục lục sách, đọc thời khoá biểu, đọc và lập thời gian biểu khoá biểu, đọc và lập thời gian biểu
+Về kỹ năng diễn đạt: Kể một sự việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh và câu hỏi.
+Về kỹ năng nghe: Nghe- hiểu và dựa vào câu hỏi gợi ý để kể lại mẫu chuyện ngắn đã nghe hỏi gợi ý để kể lại mẫu chuyện ngắn đã nghe hoặc nêu được các ý chính.
2. Đối với lớp 3:2. Đối với lớp 3: 2. Đối với lớp 3:
-Trang bị cho HS một số hiểu biết và kỹ -Trang bị cho HS một số hiểu biết và kỹ -Trang bị cho HS một số hiểu biết và kỹ năng phục vụ học tập, đời sống hằng năng phục vụ học tập, đời sống hằng
ngày như:
ngày như: Điền vào các giấy tờ in sẵn, Điền vào các giấy tờ in sẵn,
viết thư, làm đơn, tổ chức họp và phát
viết thư, làm đơn, tổ chức họp và phát
biểu trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động
biểu trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động
của tổ, lớp và trường, ghi chép sổ tay,...
+Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kể chuyện và miêu
+Tiếp tục rèn luyện kỹ năng kể chuyện và miêu
tả:
tả: Kể một sự việc đơn giản, tả sơ lược về Kể một sự việc đơn giản, tả sơ lược về
người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh,
người, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh,
bằng câu hỏi.
bằng câu hỏi.
+Rèn kỹ năng nghe thông qua các bài tập
+Rèn kỹ năng nghe thông qua các bài tập
nghe- kể và các hoạt động học tập trên lớp.
nghe- kể và các hoạt động học tập trên lớp.
-
-Tổ chức các hình thức luyện tập:Tổ chức các hình thức luyện tập: +Bài tập nghe:
+Bài tập nghe:
nghe và kể lại một mẩu chuyện ngắn.nghe và kể lại một mẩu chuyện ngắn. +Bài tập nói:
+Bài tập nói:
Tổ chức điều khiển cuộc họp, phát biểu trong Tổ chức điều khiển cuộc họp, phát biểu trong cuộc họp.
cuộc họp.
Kể hoặc tả miệng về người thân, gia đình, Kể hoặc tả miệng về người thân, gia đình,
trường lớp, quê hương, lễ hội, hoật động thể
trường lớp, quê hương, lễ hội, hoật động thể
thao văn nghệ,...
+Bài tập viết:
Điền vào giấy tờ in sẵn.
Viết một số giấy tờ theo mẫu.
Viết thư
Ghi chép sổ tay
Kể hoặc tả ngắn về người thân, gia đình, trường lớp, quê hương, lễ hội, thể thao, trường lớp, quê hương, lễ hội, thể thao, văn nghệ...
3. Đối với lớp 4:
3. Đối với lớp 4:
- Các loại bài văn đều gắn với các chủ điểm. Quá
- Các loại bài văn đều gắn với các chủ điểm. Quá
trình thực hiện các kỹ năng phân tích đề, tìm ý,
trình thực hiện các kỹ năng phân tích đề, tìm ý,
quan sát, viết đoạn là những cơ hội giúp trẻ mở
quan sát, viết đoạn là những cơ hội giúp trẻ mở
rộng hiểu biết về cuộc sống theo các chủ điểm
rộng hiểu biết về cuộc sống theo các chủ điểm
đã học. Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia
đã học. Việc phân tích dàn bài, lập dàn ý, chia
đoạn bài văn kể chuyện, bài văn miêu tả, tóm
đoạn bài văn kể chuyện, bài văn miêu tả, tóm
tắt truyện quan sát đối tượng... Góp phần phát
tắt truyện quan sát đối tượng... Góp phần phát
triển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại
triển khả năng phân tích, tổng hợp, phân loại
của HS. Tư duy hình tượng của trẻ cũng được
của HS. Tư duy hình tượng của trẻ cũng được
rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp so sánh
rèn luyện nhờ vận dụng các biện pháp so sánh
nhân hoá...khi miêu tả nhận vật, miêu tả đồ vật;
nhân hoá...khi miêu tả nhận vật, miêu tả đồ vật;
nhờ huy động vốn sống, huy động trí tưởng
nhờ huy động vốn sống, huy động trí tưởng
tượng để xây dựng cốt truyện.
tượng để xây dựng cốt truyện.