Thănh tựu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá một số quần thể ngô nếp tái hợp tại huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 39 - 45)

* Một số về thu thập ựânh giâ nguồn gen:

Thu thập, ựânh giâ vă bảo tồn giống ngô nếp ựịa phương câc tỉnh miền núi Tđy Bắc ựê ựược câc nhă khoa học Trường đại học Nông nghiệp Hă Nội thực hiện từ năm 2000 ựến thâng 1 năm 2009. Kết quả ựiều tra thu thập của Vũ Văn Liết vă cộng sự ựược 276 giống ngô trong ựó có 166 mẫu giống ngô lă ngô nếp, câc giống thu về một phần bảo tồn, một phần lăm thuần vă hiện nay có khoảng 2500 mẫu giống tự phối từ S1 Ờ S5 [6]. điều năy cho thấy nguồn gen cđy lúa, ngô ở huyện điện Biắn nói riắng vă vùng miền núi phắa Bắc Việt nam nói chung lă rất ựa dạng vă phong phú. Vì vậy chúng ta cần thiết phải tiến hănh thu thập, bảo tồn, phđn loại vă ựânh giâ chúng ựể phục vụ cho công tâc chọn tạo giống mới, ựặc biệt lă chọn tạo câc giống phục vụ cho việc canh tâc nhờ nước trời ở câc vùng núi phắa Bắc Việt nam.

Năm 2004, bộ môn Cđy Lương thực, khoa Nông học - Trường đại Học Nông nghiệp Hă Nội ựê thu thập ựược 10 mẫu giống ngô nếp ở Sơn La, 20 mẫu ngô nếp tại Cộng hòa Dđn chủ nhđn dđn Lăọ Trắn cơ sở thu thập

nguồn gen Nguyễn Thế Hùng cùng cộng sự ựê tiến hănh phđn loại, ựânh giâ vă tạo ra câc dòng ngô nếp tự phối ựời cao phục vụ cho công tâc chọn tạo giống ngô nếp [15]

Duy trì bảo tồn những giống ngô nếp ựịa phương chất lượng cao ựược nhiều cơ quan nghiắn cứu trong nước vă câc nhă khoa học quan tđm (Trần Văn Minh, 2006) ựê phục trâng vă bảo tồn thănh công giống ngô nếp Cồn Hến của Thừa Thiắn Huế nhằm bảo vệ giống ngô nếp quý hiếm của miền Trung nước ta, sau 5 năm nghiắn cứu, tâc giả vă câc ựồng nghiệp ựê phục trâng ựược giống ngô nếp Cồn Hến, giữ lại ựặc ựiểm bản chất quý hiếm của nó. Giai ựoạn 2001-2005, câc nhă khoa học Viện Nghiắn cứu Ngô ựê tiến hănh thu thập ựược 79 nguồn gen có nguồn gốc khâc nhau, trong ựó có 22 nguồn ngô nếp (7 nguồn tắm, 15 nguồn trắng) (Phan Xuđn Hăo, 2006) [3]. Hiện nay Viện NC Ngô ựang lưu giữ 148 mẫu ngô nếp ựịa phương, trong ựó có 111 nguồn nếp trắng, 15 nguồn nếp văng vă 22 nguồn nếp tắm, nđu ựỏ.

* Một số kết quả về công tâc chọn tạo giống ngô nếp ở Việt nam

Trong giai ựoạn 2003 - 2005, Nguyễn Thế Hùng vă câc cộng sự ựê tiến hănh lai thử khả năng kết hợp của 50 tổ hợp lai, từ kết quả ựó ựê chọn ựược câc tổ hợp ngô nếp lai ưu tú: N8xN11; N4xN8; N11xN14 vă N2XN12. Câc tổ hợp lai có ựặc ựiểm tốt như: Thời gian sinh trưởng ngắn, từ khi gieo ựến khi thu bắp luộc khoảng 75-80 ngăy, từ gieo ựến chắn sinh lý khoảng 95-105 ngăỵ Câc tổ hợp ngô nếp lai có hạt mău trắng, dẻo, thơm, năng suất hạt ựạt khoảng 40-45 tạ/ha (Nguyễn Thế Hùng, 2006) [8]

Giai ựoạn 2001-2005, trắn cơ sở rút dòng từ câc nguồn nếp Trung Quốc, Thâi LanẦ kết hợp với câc dòng rút từ VN2, nếp văng Pleiku, Văng Hòa Bình, Văng Ờ Trắng miền BắcẦcâc nhă khoa học của viện Nghiắn cứu Ngô ựê lai tạo ra câc tổ hợp lai ựơn có ựộ ựồng ựều cao, năng suất 50-55 tạ hạt khô/hạ đđy lă cơ sở ựể phât triển chương trình tạo giống ngô nếp lai phục

vụ cho sản xuất (Phan Xuđn Hăo, 2006 [3] .

Trong câc năm 2006-2008, Viện nghiắn cứu Ngô cũng ựê tiến hănh chọn tạo, khảo sât câc tổ hợp ngô nếp lai, chọn tạo ra một số tổ hợp lai có triển vọng như NL1, NL2, HN15 x HN5, HN10 x HN2, HN1 x HN6, HN6 x HN17, HN16 x HN6, HN15 x HN6, HN10 x HN6, LSB4Ầựể ựưa ựi khảo nghiệm rộng vă cho kết quả tốt (Lắ Quý Kha, 2009) [9]..

Hăng năm, trung tđm Khảo nghiệm giống, sản phẩm cđy trồng vă phđn bón Quốc gia ựều tiến hănh khảo nghiệm giống ngô nếp ở câc tỉnh phắa Bắc. Từ kết quả khảo nghiệm, trung tđm ựê ựề nghị công nhận cho sản xuất thử một số giống ngô nếp lai có triển vọng như MX6 (2006), MX10, LBS4, NL1, NL2 (2007), Milky 36, NL6 (2008). đđy lă câc giống có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt, thắch ứng rộng, chất lượng tốt (Trung tđm Khảo nghiệm giống, sản phẩm cđy trồng vă phđn bón quốc gia, 2006, 2007, 2008 )

đến nay, ựê có 2 giống ựược công nhận sản xuất thử lă giống NL1 (giống lai ựơn) vă giống LSB4 (lai không quy ước) vă giống VN6 ựược công nhận chắnh thức (Lắ Quý Kha, 2009) [9] .

Giống ngô nếp tổng hợp (Nếp TH): nếp TH ựược Viện Nghiắn cứu Ngô chọn tạo từ vốn gen bao gồm tổng hợp câc dòng thuần nếp trắng (lăm nền) ựược bổ sung thắm 12 nguồn gen của câc giống nếp ựịa phương vă chọn lọc bằng phương phâp bắp trắn hăng cải tiến. Nếp tổng hợp ựược công nhận năm 1989.

Nếp tổng hợp có chiều cao cđy 175 -200 cm, cao ựóng bắp 90-100 cm, có 17-18 lâ. Nếp TH lă giống nếp ngắn ngăy, có thời gian sinh trưởng vụ Xuđn 110- 120 ngăy, vụ Hỉ Thu 95 -100 ngăy, vụ đông 105-115 ngăỵ Năng suất trung bình hạt khô 255-30 tạ/ha, thđm canh tốt ựạt 35 tạ/hạ Năng suất bắp tươi 10 tấn/hạ Bắp dăi 12-15 cm, có 14-16 hăng hạt, khối lượng 1000 hạt, 220 -240 g. Hạt mău trắng ựục. Khả năng chống ựổ, chịu hạn, chịu rĩt trung bình, nhiễm nhẹ sđu ựục

thđn, bệnh ựốm lâ vă bạch tạng. Khả năng thắch ứng rộng, có thể trồng trắn mọi chđn ựất vă thời vụ, ựặc biệt có thể gieo trồng vụ Hỉ, Hỉ Thu vă đông muộn.

Giống ngô nếp S2: Giống ngô nếp S2 ựược Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam tạo ra bằng phương phâp chọn lọc chu kỳ từ tổ hợp lai giữa giống ngô nếp tổng hợp Glut 22 vă Glut 41 nhập nội từ Phillipines. S2 ựược công nhận năm 1989.

S2 có chiều cao cđy 160-180 cm, cao ựóng bắp 70-90 cm, có 17-18 lâ. S2 lă giống nếp ngắn ngăy, có thời gian sinh trưởng vụ Xuđn 90-95 ngăy, vụ Hỉ Thu 80-90 ngăy, vụ đông 95-105 ngăỵ Năng suất trung bình 20-25 tạ/ha, thđm canh tốt có thể ựạt 32 tạ/hạ Bẳp dăi 12-14 cm, có 12-14 hăng hạt, khối lượng 1000 hạt 180-200g. Hạt mău trắng, khả năng chống chịu ựổ trung bình, chịu rĩt khâ, bị nhiễm ựốm lâ, sđu ựục thđn vă bạch tạng nhẹ. S2 thắch hợp cho gieo trồng ở câc vụ Xuđn, Hỉ Thu vă đông ở ựồng bằng vă trung du Bắc Bộ.

Giống ngô nếp VN2: VN2 ựược Viện nghiắn cứu Ngô chọn tạo từ hỗn hợp câc giống ngô nếp S2, Nếp Tđy Ninh, Nếp Quêng Nam Ờ đă Nẵng vă Nếp Thanh Sơn, ựược công nhận năm 1998.

VN2 có chiều cao cđy 160 Ờ 190 cm, cao ựóng bắp 70-80 cm. Lă giống nếp ngắn ngăy, có thời gian sinh trưởng vụ Xuđn 100-105 ngăy, vụ Hỉ 80 -85 ngăỵ Năng suất bình quđn 30 tạ/ha, thđm canh tốt có thể ựạt 40 tạ/hạ Có chiều dăi bắp 14-15 cm, có 12-14 hăng hạt, khối lượng 1000 hạt 220 Ờ 240 g. Hạt mău trắng ựục. VN2 có khả năng chịu hạn, ắt nhiễm sđu bệnh. VN2 có khả năng thắch ứng rộng, có thể gieo trồng ở nhiều vùng vă câc vụ trong năm, ựặc biệt khi sử dụng bắp tươi lăm ngô quă.

Giống ngô nếp dạng nù Ờ N1: Do viện khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Miền nam chọn tạo ra từ 2 quần thể nếp nù ựịa phương An Giang vă đồng Nai bằng phương phâp chọn lọc bắp trắn hăng cải tiến. Nếp nù Ờ N1 ựược công nhận chắnh thức năm 2004.

Nếp N1 có chiều cao cđy khoảng 160-200 cm, cao ựóng bắp 80 -100 cm, năng suất hạt khô ựạt 40 -50 tạ/ha, năng suất bắp tươi khoảng 60 -120 tạ/hạ

Giống ngô nếp VN6: Do Bộ môn tạo giống Viện Nghiắn cứu Ngô chọn tạo ra từ tổ hợp lai giữa giống nếp VN2 với giống nếp định Nếp 48 (đN48) của Trung Quốc theo phương phâp chọn lọc bắp trắn hăng cải tiến. Giống VN6 ựược công nhận chắnh thức ngăy 4/9/2008 (Ba giống ngô mới của viện Ngiắn cứu Ngô, 2009).

Giống VN6 có một số ựặc ựiểm chắnh như: Thời gian sinh trưởng ngắn (80-100 ngăy), chiều cao cđy 170-190 cm, cao ựóng bắp 80-90 cm, tiềm năng năng suất 40-50 tạ/ha, khả năng chống chịu khâ.

Trần Văn Minh (2006), cũng ựê phục trâng vă bảo tồn thănh công giống ngô nếp Cồn Hến của Thừa Thiắn Huế nhằm bảo vệ giống ngô nếp quý hiếm của miền Trung nước ta, sau 5 năm nghiắn cứu, tâc giả vă câc ựồng nghiệp ựê phục trâng ựược giống ngô nếp Cồn Hến, giữ lại ựặc ựiểm bản chất quý hiếm của nó [Trần Văn Minh vă cộng sự, 2006, Phục trâng giống ngô nếp quý tại Thừa Thiắn-Huế] [10].

Tâc giả Ngô Hữu Tình vă Nguyễn Thị Lưu, ựê chọn tạo thănh công giống ngô nếp trắng tổng hợp ựược công nhận giống quốc gia năm 1989. Giống năy có thời gian sinh trưởng ngắn, khả năng thắch ứng rộng, ựược trồng khâ phổ biến ở Miền Bắc.

Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam dùng phương phâp chọn lọc chu kỳ từ tổ hợp lai giữa hai giống nếp tổng hợp nhập nội từ Philipin ựê tạo ra giống nếp trắng ngắn ngăy S2, năng suất trung bình 20-26 tạ/ha, ựược công nhận năm 1989 (Ngô Hữu Tình, 2003)[14]

Tâc giả Phan Xuđn Hăo vă cộng sự ựê chọn tạo thănh công giống ngô nếp trắng VN2, ựược công nhận giống quốc gia năm 1997. VN2 ựược chọn tạo từ câc giống ngô nếp ngắn ngăy, năng suất khâ, chất lượng tốt, có nguồn gốc khâc nhau:

Nếp Tđy Ninh, Nếp Quảng Nam Ờ đă Nẵng, Nếp Thanh Sơn Ờ Phú Thọ vă Nếp S- 2 từ Philipin. đđy lă giống ngắn ngăy, chất lượng dinh dưỡng cao, khả năng thắch ứng rộng, năng suất bình quđn ựạt 30 tạ/ha (Phan Xuđn Hăo vă cs, 1997) [5]

Phạm Thị Rịnh vă cộng sự ở phòng Nghiắn cứu Ngô Viện KHKTNN miền Nam ựê tạo ựược giống ngô nếp dạng nù TPTD cải tiến N1 từ 2 quần thể ngô nếp nù ựịa phương ở đồng Nai vă An Giang. N1 ựê ựược công nhận giống quốc gia năm 2004. đđy lă giống ngô nếp ngắn ngăy, có tiềm năng năng suất cao 40-50 tạ hạt khô/hạ, thắch hợp trồng ở câc tỉnh phắa Nam.

Thănh tựu nổi bật của nước ta trong thời gian qua lă câc giống ngô lai do việt Nam chọn tạo vă sản xuất ựê chiếm 60% thị phần hạt giống trong nước với giâ chỉ bằng 1/2- 1/3 giâ giống nhập của câc công ty nước ngoăị Hạt giống ngô lai do Viện nghiắn cứu ngô sản xuất ựê ựược sản xuất sang một số nước như Lăo, Campuchia, Bangladesh...ựặc biệt, theo ựânh giâ của CIMMIT thì Việt Nam lă nước trồng ngô kĩm phât triển ựầu tiắn trắn thế giới sản xuất thănh công giống ngô lai chất lượng cao (Ngô Hữu Tình, 2009)[15 ]. Một số giống ngô nếp lai ựược trồng phổ biến hiện nay: nếp lai số 1, nếp MX2, nếp MX4, nếp lai LSB4Ầ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá một số quần thể ngô nếp tái hợp tại huyện thọ xuân, tỉnh thanh hoá (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)