- GV: Bài tập, bài soạn. - HS: Các t/c toán học.
III. tiến trình bài dạy
1. Tổ chức
Lớp 8A: Lớp 8B:
2. Kiểm tra:
- Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi, hình chữ nhật? - Nêu các p2 cơ bản để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và HS Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Chữa bài về nhà
- HS trả lời theo hớng dẫn của GV ∆OAR và ∆OCS có: AR = CS OA = OC ⇒ ã OAR= OCSã = 450 ∆OAR = ∆OCS (cgc) ⇒OR = OS ; ãAOR = COSã 1) Chữa bài về nhà a) MS ⊥BC ; MR ⊥AC ( gt) Nên: MSCã = MRCã = 900 ∆ABC có: Cà = 900 (gt) Do đó: MSCã = MRCã = SCRã = 900 ⇒ MRCS là hình chữ nhật ⇒MC = RS và cắt
nhau tại trung điểm của mỗi đờng.
b) ∆ MAR vuông ở R lại có àA = 450 (∆ABC vuông cân tại C) ⇒ ∆MAR là vuông cân
⇒ RA = RM nhng RM = CS ( Cạnh đối của
hình chữ nhật) ⇒AR = CS.
CO là trung tuyến của tam giác vuông cân ABC nên CO là phân giác của ãACB
* HĐ2: khai thác các ví dụ
Chứng minh rằng các trung điểm các cạnh của hình thang cân là các đỉnh của hình thoi. MNPQ là hình thoi ⇓ MN = PN = PQ = QM ⇓ MN, PQ //= AC QM, NP //= BD ⇓ AC = BD (gt) * HĐ3: Tổng kết 4- Củng cố: - GV: Nhắc lại cách chứng minh tứ giác là hình thoi 5- H ớng dẫn về nhà
- Xem lại bài đã chữa
- Tìm phơng pháp chứng minh theo pp đi lên.
⇒OCSã = 450 đồng thời OC = OA = OB
∆OAR và ∆OCS có:
AR = CS ∆OAR = ∆OCS (cgc) OA = OC ⇒OR = OS
ã
OAR= OCSã = 450 ãAOR = COSã
Vì thế: SORã = COSã + CORã = CORã + ãAOR
= COAã = 900 Vậy ∆ORS là ∆ vuông cân.
2) Bài tập 4:
Chứng minh
Gọi M, N, P, Q lần lợt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, AD của hình thang ABCD ta có: MN và PQ là các đờng trung bình của tam giác ABC và tam giác ADC nên ta có:
MN = PQ = 2 AC (1) Tơng tự: MQ = PN = 2 BD (2)
ABCD là hình thang cân ⇒AC = BD (3)
Từ (1)(2)(3) ⇒QM = MN = NP = PQ Tứ giác MNPQ có 4 cạnh bằng nhau ⇒MNPQ là hình thoi.
Chủ đề 5: nhận diện tứ giác ( tiếp )
Ngày soạn: 21-11-2006 Giảng: 29-11-2006
Tiết 13 Nhận dạng hình bình hành- Hình chữ nhật- Hình thoi- Hình vuông
I. Mục tiêu bài dạy
- Tiếp tục củng cố lý thuyết và áp dụng vào bài tập
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy đoán và lập phơng án chứng minh ( phân tích đi lên) - Rèn kỹ năng trình bày.
- Giáo dục tính sáng tạo t duy lô gic.
II. ph ơng tiện thực hiện
- GV: Bài tập, bài soạn. - HS: Các t/c toán học.
III. tiến trình bài dạy
1. Tổ chức
Lớp 8A: Lớp 8B:
2. Kiểm tra:
- Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thoi, hình chữ nhật? - Nêu các p2 cơ bản để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và HS Kiến thức cơ bản
* HĐ1: Bài tập thực hành
Cho hình vuông ABCD. Trên các tia AB, BC, CD và AD lần lợt lấy các đoạn thẳng bằng nhau AA' = BB' = CC' = DD' (A' ∉ AB ).
Chứng minh rằng tứ giác A'B'C'D' là hình vuông. - HS lên bảng vẽ hình - HS làm theo hớng dẫn của GV. 1) Bài tập 4: D' B A' A C D C' B' Giải: Từ AA' = BB' = CC' = DD' (A' ∉ AB ).
Và ABCD là hình vuông theo (GT) nên có 4 cạnh bằng nhau
* HĐ2: Hớng dẫn về nhà
2) Bài tập:
Cho tứ giác ABCD gọi E,F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA Các đờng chéo AC, BC của tứ giác ABCD cần điều kiện gì thì EFGH là - Hình chữ nhật - Hình thoi - Hình vuông. 4- Củng cố: GV: hớng dẫn HS vẽ hình 5- H ớng dẫn về nhà: - Học bài
- Ôn lại toàn bộ chủ đề - Giờ sau kiểm tra 45 phút.
⇒AD' = BA' = CB' = DC'
- 4 tam giác vuông bằng nhau là: AA'D'; BB'A'; CC'B' ; DD'C' Do đó:
A'B' = B'C' = C'D' = D'A' Và ãD A B' ' ' = D A Aã ' ' + ãAA B' '
= ãD A A' ' + ãAD A' ' = 900
Tứ giác A'B'C'D' có 4 cạnh bằng nhau và àA'= 900 nên A'B'C'D' là hình vuông
Chủ đề 4: Phép biến đổi đồng nhất Ngày soạn: 29-11-2006
Giảng: 6-12-2006
Tiết 14 : Phân thức đại số và các phép biến đổi
I. Mục tiêu bài dạy
- HS nắm vững kiến thức cơ bản của phân thức đại số nh: Đ/n, t/c các phép biến đổi - Làm thành thạo các phép toán về phân thức đại số
- Có kỹ năng PTĐTTNT
II. ph ơng tiện thực hiện
- GV: Bài soạn - HS: Bài học.