0,18mol ancol ; 0,06mol phenol ; 5,376 lít H2.

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu cơ có đáp án potx (Trang 41 - 42)

Câu 50 : Để khử nitrobenzen thành anilin, ta cĩ thể dùng các chất nào trong các chất sau đây :

1) H2 2) FeSO4 3) SO2 4) Fe + ddHCl.

A. 1, 4. B. 1, 2. C. 2, 3. D. chỉ cĩ 4.

Câu 51 : Một hợp chất hữu cơ cĩ cơng thức phân tử là C4H8O. Cĩ bao nhiêu đồng phân cộng H2 (xúc tác Ni) cho ra ancol no và bao nhiêu đồng phân cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 ? Cho kết quả theo thứ tự trên :

A. 3, 1. B. 3, 2. C. 7, 2. D. 4, 1.

Câu 52 : So sánh tính axit của phenol, axit axetic và axit cacbonic, biết rằng ta cĩ các phản ứng sau :

2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O. CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3. Sắp xếp thứ tự tính axit tăng dần : A. C6H5OH < CH3COOH < H2CO3. B. C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH. C. H2CO3 < C6H5OH < CH3COOH. D. CH3COOH < C6H5OH < H2CO3.

Câu 53 : Xác định CTCT của hợp chất X. Biết rằng sự đốt cháy 1mol X cho ra 4mol CO2, X cộng Br2 theo tỉ lệ 1 : 1, với Na cho ra khí H2 và X cho phản ứng tráng gương..

A. CH=CH–CH2–CH=O OH OH B. CH3–C=CH–CHO. OH C. CH3–CH2–CH2–CH=O D. CH2=CH–CH–CH=O OH

Câu 54 : Sắp xếp các chất sau : 1) CH3-COO-CH3 2) CH3-C-CH3 3) CH3-CH2-COOH. O

Thứ tự nhiệt độ sơi tăng dần :

A. 3 < 2 < 1. B. 1 < 3 < 2. C. 2 < 3 < 1. D. 1 < 2 < 3. C. 2 < 3 < 1. D. 1 < 2 < 3.

Câu 55 : Cho các yếu tố sau đây về phản ứng este hĩa : 1) hồn tồn 2) cĩ giới hạn

3) tỏa nhiệt mạnh 4) nhanh 5) chậm

Phản ứng este hĩa nghiệm đúng các yếu tố nào ?

A. 1, 3. B. 2, 4. C. 2, 5. D. 3

Câu 56 : Với cơng thức phân tử C8H8O2, cĩ bao nhiêu đồng phân este khi bị xà phịng hĩa cho ra 2 muối ?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

42 Vũ Thế Thuy – THPT Thái Phiên

1) Na. 2) Cu(OH)2 3) dd AgNO3/NH3

A. Dùng được cả 3 ( 1 hoặc 2 hoặc 3). B. Chỉ dùng Cu(OH)2. B. Chỉ dùng Cu(OH)2.

Một phần của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu cơ có đáp án potx (Trang 41 - 42)