Ngày dạy: BÀI 14: NƯỚC ÂU LẠC

Một phần của tài liệu Bài giảng sử 6 tuyệt vời cả năm (Trang 46 - 48)

- Mẫu vật: mũi giáo đồng, dao găm đồng, lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng, hoa tai đồng…

Ngày dạy: BÀI 14: NƯỚC ÂU LẠC

I .MỤC TIÊU BÀI HỌC1. 1.

Kiến thức : Giúp học sinh biết:

- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần thắng lợi dẫn đến sự thành lập nhà nước Aâu Lạc.

- Tổ chức bộ máy nhà nước Aâu Lạc.

- Những thay đổi về mặt kinh tế, xã hội của nhà nước Aâu lạc.

2.Tư tưởng:

- Giáo dục lòng yêu nước , ý thức đấu tranh chống kẻ thù.

3.Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, miêu tả hiện vật, phân tích sự kiện lịch sử,so sánh, thảo luận nhóm, vẽ sơ đồ.

II. THIẾT BỊ DẠY VÀ HỌC

- Hiện vật lưỡi cày đồng , mũi tên đồng, mũi giáo, dao đồng. - Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và nhà nước Aâu Lạc.

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC1. Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số 1. Oån định và tổ chức: Kiểm tra sỉ số

2 Kiểm tra bài cũ

Câu 1:Đời sống vật chất của cư dân văn lang như thế nào ? Trả lời: - Ăn cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt ,cá, mắm.

- Ở nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. - Mặc:

+ Nam đóng khố, cởi trần.

+ Nữ mặc vày, áo xẻ giữa có yếm che ngực. - Đi lại chủ yếu bằng thuyền.

Câu 2: Đời sống tinh thần của cư dân văn Lang có gì mới ?

Trả lời: - Xã hội gồm nhiều tầng lớp: những người quyền qúy , dân tự do, nô tì. - Lễ hội : ca hát, nhảy múa, đua thuyền, giã gạo.

- Phong tục: ăn trầu, nấu bánh chưng bánh giày.

- Tín ngưỡng: thờ cúng các lực lượng tự nhiên, chôn cất người chết.

3 Giảng bài mới

a.Giới thiệu bài mới

Nhà nước Aâu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? Tổ chức nhà nước Aâu Lạc Ra sao? Đất nước thời Aâu Lạc có gì đổi mới so với thời Văn Lang? Để biết được điều này. Hôm nay, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu bài 14 Nước Aâu Lạc.

b.Nội dung bài mới

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Pv: Đọc nội dung phần một?

Văn Lang như thế nào?

PV: Nguyên nhân nào làm cho nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa?

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý

PV: Năm 218 TCN diễn ra sự kiện gì?

PV: Cuộc kháng chiến chống quân Tần diễn ra như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Nhận xét, liên hệ, chốt ý.

PV: Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của người Tây Aâu, Lạc Viêt?

GV: Nhận xét, Giáo dục lòng yêu nước, ý thức đấu tranh chống kẻ thù.

Chuyển ý: Sau khi đánh bại quân xâm lược Tần, Thục Phán làm việc gì? Để biết được điều này, thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu phần hai.

PV: Đọc nội dung phần hai?

PV: Năm 207 TCN Thục Phán làm việc gì? GV: nhận xét, liên hệ, chốt ý

PV: Vì sao Thục Phán đặt tên nước là Aâu Lạc? PV: Vì sao An Dương Vương đóng đô ở Phong Khê?

GV: Nhận xét, liên hệ

PV: Em hãy vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Aâu Lạc?

PV: Em hãy mô tả tổ chức bộ máy nhà nước Aâu Lạc?

GV: Nhận xét, liên hệ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Aâu Lạc, chốt ý

GV: treo Sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và nhà nước Aâu Lạc lên bảng

PV: em hãy so sánh tổ chức nhà nước Văn Lang và nhà nước Aâu Lạc ?

GV: Nhận xét, liên hệ

Chuyển ý: Sau khi được thành lập nhà nước Aâu Lạc có gì thay đổi? Để biết được điều này.Thầy trò chúng ta tiếp tục tìm hiểu phần ba

GV chia lớp làm 04 nhóm và hướng dẫn các nhóm thảo luận:

CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TẦNDIỄN RA NHƯ THẾ NÀO? DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?

- Cuối thế kỉ III TCN, đất nước Văn Lang không còn yên bình như trước nữa.

- Giữa lúc đó ,năm 218 TCN vua Tần sai quân đánh xuống Phương Nam. Sau 4 năm ( 214 TCN) quân Tần kéo đến vùng bắc Văn Lang. Dưới sự lãnh đạo của Thục Phán, nhân dân Tây Aâu – Lạc Việt đã chiến đấu kiên cường, quyết liệt. - Sáu năm sau ( 208 TCN) người Việt đại phá quân Tần.

Một phần của tài liệu Bài giảng sử 6 tuyệt vời cả năm (Trang 46 - 48)