Module tiền xử lý

Một phần của tài liệu thiết kế an ninh mạng ngn (Trang 72 - 77)

- KHÔNG ĐƯỢC (MUST NOT)

4.5.1Module tiền xử lý

Như đã phân tích ở trên, phân tích mạng là một khâu rất quan trọng, vấn đề đặt ra là phân tích thế nào? Tiêu chí nào được sử dụng? Mức độ quan trọng ra sao?

Nguyên tắc chung

 Phải xây dựng được bộ tiêu chí và thứ tự ưu tiên để khuyến nghị ban đặt hàng đồng thời phải thống nhất với ban đặt hàng trước khi đi vào xử lý.

 Phân chia càng nhỏ thì càng tránh bỏ sót nguy cơ an ninh, tuy nhiên cũng nên tránh phân chia quá nhỏ gây phức tạp hoá giải pháp.

 Các miền phải có tính độc lập tương đối theo nguyên tắc các giao diện nội bộ phải nhiều hơn các giao diện với miền khác

Đầu vào

 Thông tin về Mô hình quản lý  Thông tin về Dịch vụ

 Thông tin về Cấu trúc mạng  Thông tin về Công nghệ  Thông tin về Thiết bị cụ thể

 Thông tin về Nhà cung cấp thiết bị  Thông tin về Lộ trình phát triển mạng

Đầu ra

 Sơ đồ phân rã mạng theo các tiêu chí phân chia (quản lý, công nghệ, dịch vụ,…), thành các đối tượng, gọi là các miền an ninh

4.5.2 Module X.805

Nguyên tắc chung

 Không được bỏ sót bất kỳ yếu nố nào liên quan đến công nghệ  Ưu tiên xử lý các nguy cơ từ bên ngoài trước

Đầu vào

 Miền an ninh

Đầu ra

 Bảng các giao diện của miền an ninh với các miền an ninh khác và mức độ quan trọng tương ứng.

 Bảng các giao thức trên từng giao diện.

 Bảng các nguy cơ ứng với các giao thức, kịch bản tấn công kèm theo. 73

 Bảng các giải pháp cho từng nguy cơ.

 Các Yêu cầu an ninh đối với từng thiết bị thuộc miền an ninh.  Các thiết bị an bổ trợ cho miền an ninh (nếu cần).

Mô tả Quy trình X.805

Quy trình này được áp dụng để xây dựng giải pháp cho từng miền an ninh.

Bước 1. Sử dụng ma trận lớp-mặt phẳng để phát hiện các giao diện

Bước này được thực hiện theo trình tự như sau

Bảng 4.1 Mẫu bảng ma trận Lớp-Mặt phẳng (Mã số: MT_L_MP) M_L_MP Mặt phẳng an ninh quản lý Mặt phẳng an ninh điều khiển Mặt phẳng an ninh người sử dụng Lớp an ninh các ứng dụng Lớp an ninh các dịch vụ Lớp an ninh cơ sở hạ tầng

Bước 2. Xử lý vấn đề an ninh cho từng Giao diện

Bước này được thực hiện theo trình tự như sau (xét cho từng giao diện cần xét) 75

Bảng 4.2 Mẫu bảng tổng hợp các giao thức (Mã số: M_I_OSI)

M_I_OSI Giao thức Mô tả

Layer 2 Ethernet, .1Q, QinQ, VTP, STP, ARP, ATM

Layer 3 ARP

Bảng 4.3 Mẫu bảng tổng hợp các nguy cơ (Mã số: M_T_S)

Mã số Loại Lớp (OSI) Giao thức Nguy cơ Giải pháp

DES_001 Destruction

CRP_ Corruption

RMV_ Removal

DIS_ Disclosure

INT_ Interuption

Bước 3. Xử lý vấn đề an ninh cho Quy trình OA&M

Bước này giải quyết các nguy cơ có thể xảy ra đối với quy trình vận hành khai thác và bảo dưỡng (OA&M) các thiết bị trong một miền an ninh. Sở dĩ các nguy cơ này được tách riêng vì nó liên quan đến yếu tố con người và từ nội bộ là chính. Khả năng xảy ra các nguy cơ thuộc loại này không cao nhưng nếu xảy ra có thể sẽ rất nghiêm trọng. Giải pháp đưa ra cũng thường là các nội quy, quy định, chế tài của nội bộ đơn vị quản lý.

Bước 4. Đưa ra các Yêu cầu an ninh theo các mức (PHẢI, NÊN) Bước 5. Đưa ra các Khuyến nghị về thiết bị an ninh phụ trợ Bước 6. Tổng hợp giải pháp cho đối tượng an ninh

Một phần của tài liệu thiết kế an ninh mạng ngn (Trang 72 - 77)