Nhu cầu muối khoáng của cây:

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án sinh 6 cả năm (Trang 28 - 33)

IV. Rút kinh nghiệm

2)Nhu cầu muối khoáng của cây:

Gv treo hình 11.1, bảng số liệu

Sgk/36.

_ Gv cho Hs tự đọc thông tin Sgk/36 và trả lời câu hỏi vào vở.

Gv cho Hs đọc Sgk, phần ghi nhớ trang 36. HS đọc Sgk, tự trả lời 3 câu hỏi Sgk/36. _ 1 HS đọc vở. _ 1 HS đọc SGK

2) Nhu cầu muối khoáng của cây: của cây: a) Thí nghiệm 3: * Tiến hành: * Kết quả: * Giải thích: b) Kết luận: _ Rễ cây chỉ hấp thụ n- ớc và muối khoáng hoà tan trong nớc.

_ Muối khoáng giúp cho cây sing trởng và phát triển.

_ Cây cần nhiều loại muối khoáng, trong đó các loại muối khoáng cây cần nhiều nhất là: muối đạm, muối lân, muối kali.

D_ Kiểm tra, đánh giá:

GV dùng câu hỏi Sgk để kiểm tra HS.

E_ Dặn dò:

_ Làm bài tập trong Sgk/37.

_ Đọc trớc mục II Sgk/37 và mục “ Em có biết”.

IV. Rút kinh nghiệm

Tuần 6

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 12 Bài 11 :sự hút nớc và muối khoáng của rễ( Tiếp theo)

I_ Mục tiêu:

_ Học sinh biết

+ Học sinh xác định đợc con đờng rễ hút nớc và muối khoáng hoà tan.

+ Hiểu đợc nhu cầu cần nớc và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?

+ Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu Sgk.

2. Kỹ năng:

_ Rèn kỹ năng thao tác, tiến hành thí nghiệm .

_ Biết vận dụng kiến thức đã học để bớc đầu giải thích một số hiện tợng trong thiên nhiên.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: Tranh phóng to hình 11.2 ( Sgk)

III: Tiến trình tổ chức bài day:

A_ ổn định lớp: B_ Kiểm tra:

(?) Trình bày nhu cầu muối khoáng của cây? C_ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1: Rễ cây hút nớc và muối khoáng. (?) Làm bài tập Sgk.

(?) Bộ phận nào của rễ chủ yếu là nhiệm vụ hút nớc và muối khoáng?

(?) Chỉ trên trang vẻ con đờng hút nớc và muối khoáng hoà tan từ đất vào cây?

Hs quan sát hình vẽ Sgk/37.

HS cả lớp trao đổi , thảo luận đi đến kết luận. _ HS đọc nội dung thông tin Sgk/27. II) Sự hút n ớc và muối khoáng của rễ: 1) Rễ cây hút n ớc và muối khoáng:

_ Nớc và muối khoáng hoà tan trong đất , đợc lông hút hấp thụ , chuyển qua vỏ tới mach gỗ.

_ Rễ mang các lông hút có chức năng hút nớc và muối khoáng hoà tan trong đất. _ Con đờng hút nớc và muối khoàng hoà tan từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ của rễ, đến thân, lá.

_ Sự hút nớc và muối khoáng không thể tách rời nhau vì rễ

Hoạt động 2: Những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến sự htú nớc và muối khoáng của cây.

GV thông báo những điều kiện bên ngoài ảnh hởng tới sự hút nớc và muối khoáng của cây: Đát trồng, thời tiết, khí hậu,...

(?) Nghiên cứu trả lời: Đất trồng ảnh hởng tới sự hút nớc và muối khoáng nh thế nào?

(?) Hãy cho biết ở địa phơng em có những loại đất trồng nào? (?) Thời tiết ảnh hởng đền sự hút nớc và muối khoáng hoà tan nh thế nào?

_ Gv gợi ý: Khi ở 00 C, nớc đóng băng , muối không hoà tan , rễ cây không hút đợc nớc . . HS: Nghe _ HS đọc thông tin Sgk/38. Và trả lời câu hỏi HS : đất phù sa.

HS trả lời câu hỏi

2.Những điều kiện bên ngoài ảnh h ởng đến sự hút n ớc và muối khoáng của cây. a. Các loại đất trồng khác nhau. Đất đá ong: Nớc và muối khoáng trong đất ít . Sự hút nớc của rễ gặp khó khăn. Đất phù sa: nớc và muối khoáng nhiều, sự hút nớc gặp nhiều thuận lợi.

Đất đỏ ba gian:

b. Thời tiết và khí hậu:

Thời tiết băng giá, ngập úng: Sự hút nứơc ngừng và mất.

Kết luận:

Đất trồng, thời tiết, khí hậu, .... ảnh hởng tới sự hút nớc và muối khoáng hoà tan của cây.

Kết luận chung:

D_ Kiểm tra, đánh giá:

HS trả lời câu hỏi 1 Sgk/39. Câu hỏi thực tế:

1) Tại sao cần bón đủ phân, đứng loại, đúng lúc?

2) Tại sao khi trời nắng nhiệt độ cao cần tới nhiều nớc? 3) Cầy cuốc, xới đất có lợi gì?

E_ Dặn dò:

_ Làm bài tập trong Sgk. _ Đọc mục “ Em có biết”.

_ Giải ô chữ. _ Chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mẫu vật: củ sắn, cà rốt , cành trầu không, vạn niên thanh, tầm gửi. + Tranh : củ sắn, cà rốt, đớc, bụt mọc, cây mắm.

IV. Rút kinh nghiệm

Tuần 7

Ngày soạn:

Tiết 13 Bài 12 : biến dạng của rễ

I_ Mục tiêu:

+ Hiểu đợc đặc điểm của từng loại rễ biến dạng phù hợp với chức năng của chúng. + Nhận dạng đợc các loại rễ biến dạng thờng gặp.

+ Giải thích đợc một số hiện tợng thực tế. 2. Kỹ năng: _ Rèn kỹ năng quan sát. 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II_ Các thiết bị và tài liệu cần thiết: Bảng phụ: đặc điểm rễ biến bạng.

III: Tiến trình tổ chức bài day:

A_ ổn định lớp: B_ Kiểm tra:

(?) Trình bày nhu cầu muối khoáng của cây? C_ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, hình thái của rễ biến dạng. Gv treo tranh mẫu rễ.

(?) Thảo luận nhóm , phân chia rễ thành các nhóm?

Gợi ý: Xét xem rễ đó mọc ở đâu?

Dựa và hình thái, màu sắc , cách mọc để phâ nhóm? GV chỉ nhận xét hoạt động nhóm, không nhận xét đúng , sai. _ Hs đặt mẫu vật lên bàn? HS trình bày cách phân loại của mình.

Nhóm khác bổ xung.

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án sinh 6 cả năm (Trang 28 - 33)