Bài cũ: Lồng vào trongbài mớ

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao an NVan 8, ki 2 - 2010 - 2011 (Trang 141 - 153)

- Nhịp thơ ngắn, thay đổi phù hợp với tâm

2. Bài cũ: Lồng vào trongbài mớ

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hđ của hS và nội dung cần đạt

HĐ 1: Giới thiệu bài

HĐ 2:

- Thế nào là văn bản tờng trình ? Mục đích của văn bản tờng trình ?

- Văn bản tờng trình và văn bản cáo có gì khác và giống nhau ?

- Ngời viết hai loại văn bản này nh thế nào ? Ngời nhận ?

- Bố cục nh thế nào?

- Những mục nào không thể thiếu trong hai văn bản này ?

- Nội dung tờng trình cần phải nh thế nào ?

HĐ 3:

GV cho HS làm bài tập 1

I. Ôn tập lý thuyết

- Văn bản tờng trình; Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ngời viết trong các sự việc xẩy ra gây hậu quả cần phải xem xét. - Văn bản báo cáo: Mục đích là công việc, công tác trong một thời gian nhất định, kết quả, bài học sơ kết, tổng kết trớc cấp trên, nhân dân.

- Ngời tham gia, chứng kiến hoặc ngời phụ trách đối với báo cáo là tập thể hoặc cá nhân. - Ngời nhận: Cấp trên ( thầy cô giáo) cơ quan nhà nớc.

- Theo mẫu ( Tính khuôn mẫu)

- Quốc hiệu,tên văn bản, thời gian và địa điểm viết, ngời cơ quan tổ chức nhận, địa chỉ nội dung, ngời viết ký tên.

- Nội dung tờng trình cần trình bày cụ thể, khách quan chính xác diễn biến và kết quả sự việc, mức độ trách nhiệm, ngời chịu trách nhiệm.

II. Luyện tập

Bài tập 1:

- Cả a, b, c không cần viết tờng trình sai: Cha phân bịêt đợc mục đích của văn bản tờng trình với văn bản báo cáo, thông báo, cha nắm vững tình huống cần viết tờng trình.

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

GV cho HS làm bài tập 2

GV cho HS làm bài tập 3

Ví dụ: Tờng trình với cô giáo chủ nhiệm về nghỉ học đột xuất hôm qua .

- Với việc đi học chậm giờ .

Bài tập 3:

- Từ 1 tình huống cụ thể, hãy viết một đoạn văn bản tờng trình.

Viết xong giáo viên hỏi một số em trình bày nhận xét, bổ sung.

4.H

ớng dẫn về nhà

- Tập đa ra một tình huống và viết văn bản tờng trình. - Ôn lại kiến thức về Tiếng Việt để tiết sau kiểm tra.

Ngày 27 /4/2009 Tiết 129 Trả bài kiểm tra văn A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Củng cố một lần nữa về các văn bản đã học, củng cố tri thức về các kiểu câu, các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu. Rèn luyện kỹ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hớng dẫn của giáo viên. B. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Chấm bài kĩ, chữa lỗi cụ thể ở mỗi bài. 2. Học sinh: Xem lại đề bài và xác định lại đáp án C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổ n định tổ chức: Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Bài cũ: Lồng vào trong bài mới 3. Bài mới H Đ 1 : GV chữa bài cho HS

Đề lớp 8A

Đáp án biểu điểm

Câu 1: (1,5 đ). Có 3 ý, trả lời đúng mỗi ý đợc 0,5đ. a. Trần Quốc Tuấn.

b. Trớc cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên lần thứ 2 (1285). c. Hịch.

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

Câu 2: (3đ) + Chép đúng, không sai chính tả bài thơ '' Ngắm trăng'' (2đ).

+ Chỉ ra đợc câu thơ yêu thích và nói rõ lí do và phân tích đợc cái hay của câu thơ (1,5đ).

Câu 3: (5đ)

+ Yêu cầu về hình thức:

- Viết thành bài văn hoặc đoạn văn ngắn hoàn chỉnh về ý. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, chỉnh tả. - Văn phong rõ ràng, giàu hình ảnh.

+ Yêu câu về nội dung:

Cái hay của 2 câu thơ là sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, thể hiện ở cụm từ: ''giấy đỏ buồn'', ''nghiên sầu''. Giấy mực, bút nghiên để dạy học, viết câu đối nay bị lãng quên, nằm im lặng lẽ... Mợn hình ảnh này để diễn tả tình cảnh ông đồ thời tàn...

Câu thơ là tiếng khóc âm thầm của nhà thơ dành cho ông đồ...

- Ngoài những ý trên HS có thể đa ra những ý khác để phân tích nhng phải đảm bảo tính hợp lí.

*

L u ý :

Bài viết phải đạt cả 2 yêu cầu trên mới đạt điểm tối đa.

GV có thể tuỳ vào đối tợng HS mà chấm cho phù hợp, cần khuyến khích sự sáng tạo của HS.

Đề lớp 8B

Đáp án biểu điểm

Câu 1: (1,5đ). Có 3 ý, trả lời đúng mỗi ý đợc 0,5đ. a. Nguyễn Trãi.

b. Sau chiến thắng chống quân Minh (1428). c. Cáo

Câu 2: (3,5đ) + Chép đúng, không sai chính tả bài thơ '' Tức cảnh Pác Bó'' (2đ). + Chỉ ra đợc câu thơ yêu thích và nói rõ lí do (1,5đ).

Câu 3: (5đ)

+ Yêu cầu về hình thức:

- Viết thành bài văn ngắn hoặc đoạn văn ngắn hoàn chỉnh về ý - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, chỉnh tả. - Văn phong rõ ràng, giàu hình ảnh.

+ Yêu câu về nội dung:

Cái hay của hai câu thơ là sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình.

Cảnh ngày tết tác giả không nói đến hoa đào nhng nói đến “lá vàng” và “ma bụi”. Hình ảnh “lá vàng” và động từ “rơi” biểu tợng của sự tàn tạ, buồn bã....

Hình ảnh “ma bụi” và động từ “bay” gợi lên không gian mịt mù, ảm đạm..

- Ngoài những ý trên HS có thể đa ra những ý khác để phân tích nhng phải đảm bảo tính hợp lí.

*

L u ý : Bài viết phải đạt cả 2 yêu cầu trên mới đạt điểm tối đa.

GV có thể tuỳ vào đối tợng HS mà chấm cho phù hợp, cần khuyến khích sự sáng tạo của HS.

H

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

Học sinh đọc lại bài, phát hiện lỗi, giáo viên hớng dẫn cha một số lỗi cơ bản. - Cách mở bài.

- Cách phân tích. - Lỗi dùng từ, đặt câu - Học sinh chữa vào vở.

4. H ớng dẫn về nhà:

- Tiếp tục chữa lỗi sai trong bài làm

- Ôn tập các loại câu, hành động nói để kiểm tra 1 tiết.

Ngày 29 / 4 / 2009 Tiết 131: Kiểm tra tiếng việt A. Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh nắm vững kiến thức về các kiểu câu, hành động nói và hội thoại. - Rèn luyện kỹ năng xác định các kiểu câu, xác định hành động nói. - Rèn luyện ý thức tự giác và sáng tạo trong viết bài - Tích hợp với phần Văn bài: Trả bài kiểm tra; Phần Tập làm văn bài: Trả bài Viết TLV số 7. B. Chuẩn bị của GV và HS 1.Giáo viên: Ra đề, phô tô đề, tổ chức thi, xây dựng đáp ná và biểu điểm. 2. Học sinh: Ôn bài kĩ ở nhà. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổ n định tổ chức: Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Bài cũ: Lồng vào trong bài mới

3. Bài mới

Trờng THCS Bình Thịnh Thứ ngày tháng năm 2009

Họ và tên:... Bài kiểm tra Phần Tiếng Việt Lớp 8 Môn: Ngữ văn 8 - TCT 130

Câu 1: (3đ)

a) Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn?

b) Xác định câu nghi vấn trong các đoạn trích sau và cho biết các câu nghi vấn đó đợc dùng với mục đích gì?

+ Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

+ Đồ ngốc ! Sao lại không bắt con cá đền cái gì? Đòi một cái máng cho lợn ăn không

đợc à? ( Ông lão đánh cá và con cá vàng)

Câu 2: (2đ)

Tục ngữ phương Tõy cú cõu: '' Im lặng là vàng''. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khúc là nhục. Rờn, hốn. Van, yếu đuối.

Và dại khờ là những lũ người cõm. Trờn đường đi như những búng õm thầm. Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng.

Theo em, mỗi nhận xột trờn đỳng trong những trường hợp nào?

Câu 3:(5đ)

Vận dụng các kiểu câu đã học, hãy viết đoạn văn triển khai luận điểm sau: Đọc sách giúp chúng ta mở mang trí tuệ.

Đáp án biểu điểm

Câu 1( 3 đ) a. Nêu đúng đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán đợc (1đ) b. Xác định đúng câu cảm thán(1đ)

Nêu đợc tác dụng trong mỗi câu trong đoạn trích đợc (1 đ).

+ Câu cảm thán : Than ôi! => Bộc lộ cảm xúc nuối tiếc về một thời đã qua.

+ Câu cảm thán: Than ôi! Lo thay! Nguy thay! => Nỗi lo sợ của nhân dân trớc nguy cơ đê sắp vỡ.

Cõu 2. ( 2 điểm)

Cả hai nhận xột đều đỳng, mỗi nhận xột đỳng với mỗi hoàn cảnh khỏc nhau. ( 0,5 điểm)

- “Im lặng là vàng” là im lặng để giũ bớ mật nào đú thật cần thiết, im lặng thể hiện sự tụn trọng đối với người khỏc, im lặng để đảm bảo sự tế nhị trong giao tiếp. ( 1 điểm)

Nếu im lặng trước những bất cụng, sai trỏi , bạo ngược . .. thỡ đú là im lặng của sự hốn nhỏt. ( 0,5 điểm)

Câu 3: ( 5đ)

+ Yêu cầu về hinh thức:

- HS biết vận dụng các kiểu câu đã học để viết một đoạn văn triển khai nội dung luận điểm theo quy nạp, diễn dịch hoặc song hành.

- Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực và thuyết phục ngời nghe. - Diễn đạt trong sáng không mắc lỗi dùng từ, chính tả,....

+ Yêu cầu về nội dung:

Luận điểm phải làm sáng tỏ các vấn đề sau:

- Sách giúp con ngời lu giữ trí thức và là nguồn kiến thức khổng lồ - Sách mách bảo cho ta nhiều điều bổ ích, lí thú.

- Đọc sách có tác dụng làm phong phú đầu óc con ngời... * Lu ý: GV chỉ cho điểm tối đa khi đạt các yêu cầu trên.

4. H ớng dẫn về nhà:

- Xây dựng hệ thống luận điểm cho bài số 7. - Soạn bài cho tiết sau.

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

Ngày 28 / 4 /2009 Tiết 131 Trả bài tập làm văn số 7 A. Mục tiêu cần đ ạt

Củng cố lại những kiến thức kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ đặt câu đặc biệt về cách đ… a các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào văn nghị luận. B. Chuẩn bị của GV và HS 1. Giáo viên: Chấm chữa bài kĩ, nắm rõ u khuyết điểm từng bài 2. Học sinh: C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học 1. ổ n định tổ chức: Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học ... ... ... ... ... ... ... ...

2. Bài cũ: Trong văn nghị luận, yếu tố tự sự miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì ? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên HĐ của Hs và nộ dung cần đạt HĐ 1:

Đề ra: Suy nghĩ của em về tình bạn - Đề thuộc thể loại văn gì ?

- Nội dung cần nghị luận là gì ? Có mấy luận điểm ?

- Để cho bài văn thêm sức thuyết phục ta cần kết hợp với những yếu tố nào ?

I. Xác định mục đích yêu cầu của đề

1. Tìm hiểu đề

- Kiểu bài: nghị luận giải thích và chứng minh

- Giải thích tình bạn là gì và đa ra quan niệm về tình bản của bản thân

- Tự sự, biểu cảm, miêu tả 2. Lập dàn ý

+ Mở bài: Lập luận đa ra vấn đề tình bạn là cần thiết đối với mỗi con ngời.

+ Thân bài:

- Giải thích thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh?

- Những biểu biện của tình bạn trong sáng, lành mạnh và không lành mạnh? - ý nghĩ của tình bạn trong sáng, lành mạnh.

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

bạn trong sáng lành mạnh.

HĐ 2: II Kiểm tra kết qủa tự chữa bài làm của học sinh

- Giáo viên kiểm tra việc chữa bài của học sinh nhận xét.

- Tuyên dơng những em có ý thức chữa bài tốt, nhắc nhở những em cha có ý thức chữa bài.

HĐ 3: I II . Đánh giá bài làm của học sinh

1. Ưu điểm:

- Đa số đã biết xác định đúng thể loại của đề, tìm đợc luận điểm đúng.

- Nhiều em biết sử dụng dẫn chứng chính xác, đầy đủ toàn diện ở trong bài để chứng minh.

- Biết trình bày luận điểm rõ ràng mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, viết câu và ít sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng.

- Một số em đã biết sử dụng yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự vào văn nghị luận để bài văn thêm cụ thể sinh động, tăng sức thuyết phục.

2. Tồn tại:

- Một số em cha hiểu đề, cha xác định đúng thể loại chứng minh vì thế thiếu dẫn chứng.

- Một số diễn đạt yếu, văn viết thiếu mạch lạc, thiếu dẫn chứng hoặc trình bày lộn xộn.

- Một số em dùng từ cha chính xác, diễn đạt tối nghĩa -Một số cha biết mở bài

- Rất nhiều em cha biết đa yếu tố tự sự miêu tả biểu cảm vào văn nghị luận, vì thế bài làm khô khan, thiếu cụ thể, sinh động.

HĐ 4: IV.Chữa một số lỗi tiêu biểu về việc đ a các yếu tố tự sự và miêu tả, biểu

GV cho HS nhận xét chéo nhau và tự tìm lỗi và GV chữa cho HS

4 .H ớng dẫn về nhà

- Tiếp tục chữa lỗi trong bài làm

- Viết thêm một đoạn hoặc 2 đoạn văn có yếu tố tự sự, biểu cảm, miêu tả. - Ôn tập văn nghị luận theo câu hỏi trong SGK .

Ngày 1/5/2009

Tiết 132 Tổng kết phần văn ( tiếp theo )

Giáo án Ngữ Văn 8 Năm học 2010 - 2011

- Giúp học sinh củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận đợc học ở lớp 8 nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trng thể loại đồng thời thấy đợc nội dung- nghệ thuật tiêu biểu của cụm văn bản tác phẩm văn học nghị luận.

- Tích hợp với văn bản nghị luận hiện đại ở lớp 7, phần tập làm văn giải thích, chứng minh, phần Tiếng Việt.

- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp so sánh, chứng minh ,hệ thống hoá, sơ đồ hoá trong bài ôn tập.

B.Chuẩn bị của GV và HS

1.Giáo viên: Các bảng hệ thống, bảng phụ , phiếu trắc nghiệm. 2. Học sinh: Soạn bài kĩ theo hớng dẫn sách giáo khoa.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học

1. ổ n định tổ chức:

Ngày dạy Tiết/ lớp HS vắng Nhận xét, xếp loại giờ dạy - học

... ... ... ... ... ... ... ...

2. Bài cũ: Trong văn nghị luận, yếu tố tự sự miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì ?

3. Bài mới - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

- Giáo viên hệ thống lại những văn bản đã học trong chơng trình lớp 8- Tiết trớc chúng ta đã học ôn tập những văn bản thơ trữ tình (giai đoạn 3 thập kỉ đầu thế kỉ XX ; thơ mới giai đoạn 1932-1945; Thơ Cách mạng 1939-1945)

- Hôm nay chúng ta cùng ô tập lại những tác phẩm nghị luận ( Nghị luận thời trung đại, nghị luận thời hiện đại ) (Giáo viên ghi bài mới)

3. Bài mới: Tổng kết phần văn về cụm bài văn bản nghị luận và văn học nớc ngoài.

HĐ 1: I.. Bảng hệ thống

- Vì học sinh đã lập hệ thống theo bảng theo hớng dẫn ở nhà của SGK Ngữ văn 8 tập 2 nên phần này giáo viên hớng dẫn học sinh lên bảng ghép các phần mà giáo viên chuẩn bị( Theo từng nhóm ) dới hình thức trò chơi,sau đó đối chiếu với phần bài soạn ở nhà.

Tên

vb Tác giả Thể loại Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật Ghi chú

Chiế u dời đô (Thiê n đô chiếu - 1010) Công Uẩn (Lí TháiT ổ (974- 1029) Chiếu (Nl. trung đại) Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập,thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cờng của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

Kết cấu chặt chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục, hài

Một phần của tài liệu Tài liệu Giao an NVan 8, ki 2 - 2010 - 2011 (Trang 141 - 153)

w