II. PHẦN TỰ LUẬN: (4,5điểm) Cõu 1: (2,5điểm) Tớnh:
2. Thế nào là phõn số tối giản.
(20’)GV: Từ vớ dụ 1, vớ dụ 2 sau khi rỳt gọn ta GV: Từ vớ dụ 1, vớ dụ 2 sau khi rỳt gọn ta được cỏc phõn số 2 ; 1 3 2 − . Em cho biết cỏc phõn sốcú rỳt gọn nữa được khụng? Vỡ sao?
HS: Khụng rỳt gọn được nữa vỡ: Ước chung
của tử và mẫu khụng cú ước chung nào khỏc ±
1. GV: Giới thiệu phõn số 2 3 và 1 2 − là cỏc phõn số tối giản.
Vậy: Phõn số như thế nào gọi là phõn số tối giản?
HS: Trả lời như SGK.
GV: Yờu cầu HS đọc định nghĩa SGK. GV: Từ định nghĩa trờn em hĩy làm bài ?2. HS: 1 9;
4 16− −
. Giải thớch: Vỡ cỏc phõn số trờn chỉ cú ước chung là ± 1.
=> Giỳp HS nhận dạng cỏc phõn số tối giản.
GV: Trở lại vớ dụ 1, Vậy làm thế nào để đưa
một phõn số về phõn số tối giản?
HS: Ta rỳt gọn lần lượt đến phõn số tối giản. GV: Ngồi cỏch làm rỳt gọn lần lượt như trờn,
ta chỉ rỳt gọn 1 lần mà vẫn được kết quả là phõn số tối giản, ta trở lại vớ dụ 1: 28
42 = 2
3
Hỏi: Em cho biết 14 cú quan hệ gỡ với 28 và 42?
HS: Cú thể trả lời 14 ∈ ƯC (28; 42) hoặc:
14 là ƯCLN (28; 42)
GV: Hướng dẫn cho HS trả lời 14 là ƯCLN
(28, 42)
2. Thế nào là phõn số tối giản.
Vớ dụ: Cỏc phõn số 2 3 ; 1 2 − là cỏc phõn số tối giản. + Định nghĩa: (SGK) - Làm ?2 Trường THCS Xũn Phỳ 48 GV : Lờ Đỡnh Vận :14 :14
GV: Làm thế nào để chỉ rỳt gọn 1 lần ta được
một phõn số tối giản?
HS: Ta chia cả tử và mẫu của phõn số cho
ƯCLN của chỳng.
GV: => Nhận xột SGK
GV: Ở chương I ta đĩ học hai số nguyờn tố
cựng nhau. Hỏi: Hai số như thế nào gọi là hai
số nguyờn tố cựng nhau?
HS: Khi ƯCLN của chỳng bằng 1.
GV: Từ khỏi niệm trờn, em nhận xột gỡ về tử
và mẫu của phõn số tối giản 2
3 ?
HS: 2
3 cú tử và mẫu là hai số nguyờn tố cựng nhau vỡ ƯCLN (2,3) = 1.
GV: Từ vớ dụ 2, phõn số 1
2− −
cú giỏ trị tuyệt đối của tử và mẫu là | -1| và | 2 | cú là 2 số nguyờn tố cựng nhau khụng?
HS: | -1 | = 1 ; | 2 | = 2 => 1 và 2 là hai số
nguyờn tố cựng nhau.
GV: Vậy một cỏch tổng quỏt phõn số a
b là tối giản khi nào?
HS: Khi | a | và | b | là hai số nguyờn tố cựng
nhau. GV: Dẫn đến ý 1 phần chỳ ý SGK GV: Trỡnh bày ý 2 phần chỳ ý như SGK.. Để rỳt gọn phõn số 4 8 − ta cú thể rỳt gọn phõn số 4
8 rồi đặt dấu "-" ở tử của phõn số nhận được. ƯCLN (4, 8) = 4. => 4 8 = 4 : 4 1 8 : 4 = 2 do đú 4 1 8 2 − = − GV: Giới thiệu ý 3 phần chỳ ý. Khi rỳt gọn một phõn số, ta thường rỳt gọn đến + Nhận xột: (SGK)
Ta chia cả tử và mẫu của phõn số cho ƯCLN của chỳng ta được một phõn số tối giản.
phõn số tối giản => Thuận tiện cho việc tớnh toỏn sau này,
[4. Củng cố: (3’)
+ Nhắc lại qui tắc rỳt gọn phõn số? Định nghĩa phõn số tối giản? Làm thế nào để cú phõn số tối giản?
+ Làm bài tập 15a, b SGK.
Bài tập: Điền đỳng (Đ) sai (S) vào cỏc ụ vuụng sau đõy:
a) 3 4 − là phõn số tối giản c) 9 54 − là phõn số tối giản b) 2 8 −
− khụng phải là phõn số tối giản d) 11
35 khụng phải là phõn số tối giản