VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Vật liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát tập đoàn giống cây hoa hồng(rosa SPP l ) mới nhập nội và chọn tạo trong điều kiện gia lâm hà nội (Trang 30 - 34)

3.1. Vật liệu nghiên cứu

- Vật liệu nghiên cứu trong các thắ nghiệm là 30 mẫu giống hoa hồng cĩ nguồn gốc địa phương và nhập nội. Các mẫu giống là đoạn cành dùng làm mắt ghép, sau đĩ nhân giống vơ tắnh theo phương pháp ghép. Gốc ghép được sử dụng là gốc hồng tầm xuân (Rosa canina).

- Các thểđột biến đã được chọn ra từ thế hệ M1V1, đến nay đã qua 4 thế hệ vơ tắnh và được nhân giống. Sử dụng các thểđột biến M1V5 nhân giống vơ tắnh và đánh giá các đặc điểm di truyền ổn định của chúng.

- Nguồn gốc các vật liệu nghiên cứu được kế thừa từ các nghiên cứu trước đây của NCS. Nguyễn Mai Thơm ở Trung tâm VAC Ờ Trường đại học nơng nghiệp Hà Nội.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. đánh giá tp đồn mu ging t ngun địa phương và nhp ni

- đánh giá đặc điểm thực vật học của các mẫu giống;

- đánh giá đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các mẫu giống; - đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của các mẫu giống;

- đánh giá khả năng cho năng suất và chất lượng hoa của các mẫu giống;

3.2.2. đánh giá mc độđa dng di truyn ca tp đồn nghiên cu

- Phân tắch đánh giá đa dạng di truyền dựa trên đặc điểm kiểu hình của các mẫu giống hoa hồng trong tập đồn.

3.2.3. đánh giá các vt liu đột biến thc nghim chn ging mi thế h

M1V5

- đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cành ghép sau nhân vơ tắnh ở thế hệ M1V5;

Trường đại hc Nơng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nơng nghipẦẦẦ 25

- đánh giá hình thái cấu trúc hoa của các mẫu giống thế hệ M1V5

- Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chắnh của các mẫu giống thế hệ M1V5

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp thu thp và đánh giá ngun gen

- đánh giá nguồn gen hoa hồng thực hiện theo IPGRI (2001) [36], [43] và theo Giáo trình chọn giống cây trồng (2005) [9].

- Tập đồn được bố trắ thắ nghiệm tuần tự, khơng lặp lại trên đất phù sa cổ sơng Hồng khơng được bồi hàng năm [25]. Dung lượng mẫu quan trắc trong mỗi cơng thức là 10 cây, nghiên cứu đánh giá tập đồn trong 1 năm từ 2008 đến 2009.

- Cây giống được nhân theo phương pháp ghép với tuổi cây con đồng nhất là 90 ngày.

3.3.2. Phương pháp đánh giá mc độđa dng di truyn ca tp đồn

- Phân tắch đa dạng di truyền dựa trên đặc điểm kiểu hình với 30 tắnh trạng, phân nhĩm nguồn vật liệu theo mơ hình thống kê sinh học dựa trên kiểu hình của Mahananobis (1928), bằng chương trình NTSYS pc 2.1 [42]

3.3.3. Phương pháp đánh giá vt liu đột biến thc nghim chn ging mi

thế h M1V5

- Mỗi cơng thức nhân giống 30 cành ghép,

- Gốc ghép là gốc tầm xuân (Rosa canina L.) được nhân vơ tắnh bằng phương pháp giâm cành. Tuổi gốc ghép đồng nhất 9 tháng, gốc ghép sinh trưởng phát triển tốt.

- Những cá thể M1V4 tiếp tục cắt mắt ghép nhân giống được 30 cá thể M1V5, tuyển chọn các dịng vơ tắnh.

Trường đại hc Nơng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nơng nghipẦẦẦ 26

3.3.4. Các ch tiêu theo dõi

3.3.4.1. Các ch tiêu v sinh trưởng và phát trin

- Thời gian từ ghép đến bật mầm (ngày); - Tỷ lệ bật mầm sau ghép (%);

- Chiều cao cây đo từ mặt đất đến đỉnh cao nhất của hoa hoặc vuốt lá (cm);

- Chiều dài cành cấp 1 đo từ gốc cành đến đỉnh cao nhất (hoa hoặc vuốt lá) (cm);

- đường kắnh thân chắnh, đường kắnh cành cấp 1 đo cách mặt đất 5 cm và cách thân chắnh 3 cm;

- Số lá trên thân chắnh, màu sắc lá; - Số gai, hình dạng gai, mật độ gai; - Số cành cấp 1.

3.3.4.2. Các ch tiêu v năng sut và cht lượng hoa

- đường kắnh hoa, số cánh hoa, màu sắc hoa, hương thơm; - đường kắnh cuống hoa;

- Chiều dài cành hoa;

- Năng suất cá thể, năng suất lý thuyết;

- độ bền của hoa trên đồng ruộng tắnh từ khi hoa bắt đầu nở đến khi hoa tàn (ngày)

- độ bền hoa cắt tắnh từ hoa cắm trên lọđể trong phịng (ngày);

- Quan sát và đo đếm mỗi mẫu giống 10 hoa bằng mắt thường và thước Palme. 3.3.4.3. Các ch tiêu v mc độ sâu bnh - Tắnh chống chịu sâu bệnh của các dịng, giống; Số cây bị hại - Tỷ lệ cây bị hại (%) = x 100 % Tổng số cây

Trường đại hc Nơng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nơng nghipẦẦẦ 27 0 : Khơng bắt gặp (0%) - : Xuất hiện rất ắt (> 0 Ờ 5%) + : Xuất hiện ắt (> 5 Ờ 25%) ++ : Xuất hiện trung bình (> 25 Ờ 50%) +++ : Xuất hiện nhiều (> 50%) Tổng số lần bắt gặp - Mức độ phổ biến (%) = x 100 Tổng số lần điều tra

Các ch tiêu theo dõi áp dng theo tiêu chun ngành: Quy phm kho nghim DUS ging hoa hng, s10 TCN 686: 2006/Qđ BNN, ngày 6/6/2006 ca B trưởng B Nơng nghip và Phát trin nơng thơn [1], [2].

3.3.8. Phương pháp phân tắch và x lý s liu

Các số liệu được phân tắch theo phương pháp thống kê sinh học, sử dụng các phần mềm xử lý thống kê nơng nghiệp:

- NTSYS pc 2.1 [42]: phần mềm phân tắch mức tương đồng di truyền và khoảng cách di truyền: phân nhĩm theo các mơ hình thống kê sinh học từ các đặc điểm hình thái dựa trên phương pháp của Mahananobis (1928).

- Xác định tắnh trạng số lượng: trung bình mẫu x; Phương sai S2; độ lệch chuẩn S; Sai số trung bình ổ m; Hệ số biến động CV%; Hệ số tương quan r; Kiểm định sai khác cĩ ý nghĩa LSD0,05

Trường đại hc Nơng nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc nơng nghipẦẦẦ 28

Một phần của tài liệu Luận văn khảo sát tập đoàn giống cây hoa hồng(rosa SPP l ) mới nhập nội và chọn tạo trong điều kiện gia lâm hà nội (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)