Đặc điểm cấu tạo.

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án sinh học 7 nè (Trang 49 - 50)

IV/ Kiểm tra-đánh giaù: 1 3’

1/ Đặc điểm cấu tạo.

- Gv hướng dẫn Hs quan sát mẫu con nhện, đối chiếu hình 25.1 SGK.

+ Xác định giới hạn phần đầu ngực và phần bụng? Mỗi phần cĩ những bộ phận nào?

-Gv treo tranh cấu tạo ngồi, gọi Hs lên trình bày. - Gv yêu cầu Hs quan sát tiếp hình 25.1  hồn thành bài tập bảng 1

- Gv treo bảng 1  gọi Hs lên điền. - Gv chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức.

- Hs quan sát hình 25.1 SGK đọc chú thích xác định các bộ phận trên mẫu con nhện.

Yêu cầu nêu được: - Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu-ngực: Đơi kìm, đơi chân xúc giác, 4 đơi chân bị.

+ Bụng: khe thở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ. - Hs trình bày trên tranh lớp bổ sung.

- Hs thảo luận nhĩm, làm rõ chức năng từng bộ phận  điền bảng 1

- Đại diện nhĩm lên hồn thành trên bảng nhĩm khác theo dõi  nhận xét bổ sung.

Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngồi của nhện Các phần cơ

thể

Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng

Phần đầu - ngực

1 Đơi kìm cĩ tuyến độc Bắt mồi vàtự vệ.

2 Đơi chân xúc giác(phủ đầy lơng) Cảm giác về khứu giác xúc giác

3 4 đơi chân bị Di chuyển và chăng lưới.

Phần bụng

4 Phía trước là đơi khe thở Hơ hấp.

5 Ơû giữa là một lỗ sinh dục Sinh sản

6 Phía sau là các núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện

2/ Tập tính:

a, Chăng lưới:

- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 25. 2 SGK, đọc chú thích  hãy sắp xếp quá trình chăng lưới theo thứ

- Hs quan sát hình thảo luận nhĩm đánh số vào ơ trống theo thứ tự đúng với tập tính chăng

tự đúng.

- Gv gọi đại diện nhĩm nêu đáp án. - Gv chốt lại đáp án đúng: 4, 2, 1, 3. b, Bắt mồi:

- Gv yêu cầu Hs đọc thơng tin về tập tính săn mồi của nhện thảo luận sắp xếp lại theo thứ tự đúng.

- Gv gọi 1 vài đại diện nêu đáp án. - Gv chốt lại đáp án đúng: 4, 1, 2, 3.

+ Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày? - Gv cung cấp thêm thơng tin:

Cĩ 2 loại lưới:

+ Hình phễu(thảm): Chăng ở mặt đất. + Hình tấm: Chăng ở trên khơng.

lưới ở nhện.

- Đại diện nhĩm nêu đáp án nhĩm khác theo dõi nhận xét bổ sung.

- Hs nhắc lại đáp án cho đúng.

- Hs nghiên cứu kĩ thơng tin thảo luận nhĩm  đánh số vào ơ trống theo thứ tự cho đúng. - Đại diện nhĩm nêu đáp án nhĩm khác bổ sung.

- Hs tự theo dõi và tự sửa chữa ( nếu cần )

* KL: - Chăng lưới săn bắt mồi sống.

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.

15’ SỰ ĐA DẠNG VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA LỚP HÌNH NHỆNHOẠT ĐỘNG 2 - Gv cho Hs quan sát tranh hình 25.3,4,5 SGK 

nhận biết một số đại diện của hình nhện.

- Gv thơng báo thêm một số hình nhện: Nhện đỏ hại bơng, ve, mị, mạt, nhện lơng.

- Gv yêu cầu Hs hồn thành bảng 2. - Gv gọi đại diện nhĩm đọc kết quả. - Gv chốt lại bảng chuẩn.

- Hs quan sát hình 25.3,4,5 nhận biết được một số đại diện của hình nhện.

- Hs lắng nghe.

- Các nhĩm thảo luận hồn thành bảng 2. - Đại diện nhĩm đọc kết quả nhĩm khác bổ sung.

- Hs theo dõi và tự sửa chữa (nếu cần )

Bảng 2: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện

TT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Aûnh hưởng con người

Kí sinh Aên thịt Cĩ lợi Cĩ hại

1 Nhện chăng lưới Trong nhà, ngồi vườn x x

2 Nhện nhà(con cái thường ơm kén trứng Trong nhà ở các khe tường x x

3 Bọ cạp Hang hốc, nơi khơ ráo, kín đáo x x

4 Cái ghẻ Da người x x

5 Ve bị Lơng, da trâu, bị. x x

Từ bảng 2: Yêu cầu rút ra nhận xét: + Sự đa dạng của lớp hình nhện. + Nêu ý nghĩa của lớp hình nhện. - Gv yêu cầu Hs rút ra kết luận.

- Hs rút ra nhận xét về sự đa dạng: Số lượng lồi; lối sống; cấu tạo cơ thể.

- Hs tự rút ra kết luận.

IV/ Kiểm tra-đánh giá: 5’

- Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK

Một phần của tài liệu Bài giảng giáo án sinh học 7 nè (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w