II. Bài tập Bài 1.
b) Người ta mắc nối tiếp hai dây dẫn(có chiều dài ln và ld ),rồi mắc chúng vào hiệu điện thế 110V Tính nhiệt lượng mỗi dây dẫn tỏa ra chung 1 phút.
hiệu điện thế 110V. Tính nhiệt lượng mỗi dây dẫn tỏa ra chung 1 phút. c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trong 1 phút trên mỗi cm của từng dây dẫn. Trong
thực tế người ta thấy một dây dẫn vẫn nguội và một dây rất nóng. Hãy giải thích tại sao?
Đs: a) 52 m; b) 20 625J; c) Ql = 25 781J; Qd = 396J. Nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi cm của dây nicrôm lớn gấp 65,1 lần nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi cm của dây đồng. Nhiệt từ dây đồng tỏa ra không khí nhanh hơn từ dây nicrôm ra không khí. Vì vậy dây đồng vẫn mát trong khi dây nicrôm rất
nóng.
Bài 6.
Có ba điện trở được mắc như sơ đồ
hình bên. Trong cùng khoảng thời gian, khi có dòng điện chạy qua thì điện trở nào tỏa nhiệt lượng nhỏ nhất, lớn nhất? Giải thích tại sao?
Đs: 68 600 đồng.
GỢI Ý:
+ Gọi I là cường độ dòng điện qua điện trở 100Ω, khi đó cường độ dòng điện qua điện trở 20Ω va 30Ω là so với I như thế nào?
+ Dựa vào công thức Q = RI2t để tính nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi điện trở.
100Ω
BA A
Đs: Q3 > Q1 > Q2. ( Điện trở 30Ω tỏa ra nhiệt lượng lớn nhất, điện trở 20Ω tỏa ra nhiệt lượng nhỏ nhất).
Bài 7.
Một bếp điện gồm hai điện trở R1 và R2. Với cùng một hiệu điện thế và cùng một ấm nước, nếu dùng điện trở R1 thì nước trong ấm sôi sau thời gian t1 = 30 phút, nếu dùng điện trở R2 thì nước trong ấm sôi sau thời gian t2 = 20 phút.
Coi điện trở thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ, nhiệt năng tỏa ra môi trường tỉ lệ với điện năng cung cấp cho bếp.
Hỏi sau bao lâu nước trong ấm sẽ sôi nếu dùng cả hai điện trở trong hai trường hợp sau:
a) Hai điện trở mắc nối tiếp. b) Hai điện trở mắc song song.
ĐS : a) 50phút. b) 12phút.
CHƯƠNG II. ĐIỆN TỪ
Chủ đề 5:
NAM CHÂM VĨNH CỬU – NAM CHÂM ĐIỆN I. Một số kiến thức cơ bản I. Một số kiến thức cơ bản
- Bất kỳ nam châm nào cũng có 2 cực Nam (S) và Bắc (N) không thể tách rời. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.
- So sánh sự giống và khác nhau của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu.
Lưu ý:
+ Nếu thép tốt và dòng điện gây ra sự nhiễm từ đủ mạnh thì sau khi ngắt điện lõi thép vẫn còn giữ được từ tính trong 1 thời gian dài. Khi đó thanh thép trở thành 1 nam châm vĩnh cửu, gọi tắt là nam châm. Muốn giữ từ tính của nam châm được lâu không được va chạm mạnh hay nung nóng. Đồng thời phải nên xếp chúng cho cả 2 cực của nam châm hút 1 miếng sắt lớn hoặc lấy 1 một miếng sắt hình chữ U, rồi cho nam châm hút 2 đầu chữ U.
+ Nam châm điện có vai trò rất quan trọng khi ta cần có những cơ cấu nhiễm từ nhanh và khử từ nhanh theo ý muốn. Trong cần cẩu dùng nam châm điện, một nam châm điện được treo trên cái cần của cần cẩu (thay cho cái móc ở trên cần cẩu thường). Khi nam châm điện được thả xuống sát vào vật nặng bằng sắt người ta đóng mạch điện,vật nặng bị hút chặt vào nam châm điện. Cần cẩu nâng vật đó
lên cao,đặt nó vào một vị trí mới.Người ta ngắt mạch điện, nam châm điện lập tức nhả vật đó ra. Trong trường hợp này dùng nam châm điện thuận tiện và nhanh chóng hơn dùng cái móc.
II. Bài tậpBài 1. Bài 1.