0
Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Đặt vấn đề: Trái tim Bác Hồ – Trái tim không ngủ yên Bởi vì, đó là trái tim mênh mông “Ôm cả non sông mọi kiếp ngời” (Tố Hữu) Cách đây hơn nữa thế kỷ, đã có một đêm ma rừng

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ II (Trang 39 -43 )

- Làm bài tập còn lại vào vở bài tập, chuẩn bị bài tập miệng (b1b2) Tập nói trớc ở nhà.

1. Đặt vấn đề: Trái tim Bác Hồ – Trái tim không ngủ yên Bởi vì, đó là trái tim mênh mông “Ôm cả non sông mọi kiếp ngời” (Tố Hữu) Cách đây hơn nữa thế kỷ, đã có một đêm ma rừng

mông “Ôm cả non sông mọi kiếp ngời” (Tố Hữu). Cách đây hơn nữa thế kỷ, đã có một đêm ma rừng khiến Bác Hồ không sao ngủ đợc. Để hiểu rõ hơn về Bác, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ”.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chú thích

Giáo viên hớng dẫn đọc, đọc mẫu, tổ chức cho học sinh đọc và nắm chú thích Sgk. 1. Đọc: 2. Chú thích: Lu ý nhấn mạnh chú thích (*) -> Vài nét về tác giả, tác phẩm.

Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản

? Văn bản "Đêm nay Bác không ngủ" làm một bài thơ kết hợp kể chuyện với miêu tả và biểu cảm. Hãy cho biết bài thơ kể chuyện gì? Trong truyện xuất hiện những nhân vật nào?

- Chuyện một đêm không ngủ trên đờng đi chiến dịch của Bác.

- Bác Hồ và anh đội viên chiến sĩ. 1. Hình ảnh Bác Hồ

Đọc 2 khổ thơ đầu.

? Hình ảnh Bác hiện lên trong một khung cảnh nh thế nào?

- Rừng khuya trong một đêm chiến dịch. - Ma lâm thâm, mái lều tranh xơ xác.

? Khung cảnh đó giúp ta hiểu gì về chiến

dịch và về Bác? - Chiến dịch nhiều gian khổ. Bác luôn chỉ đạosát sao, đồng cam cộng khổ với bộ đội. ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh của

Bác Hồ? - Vẻ mặt: trầm ngâm.- Mái tóc: bạc. - Dáng ngồi: đinh ninh. - Chòm râu: im phăng phắc. ? Nhận xét cách dùng từ của tác giả và tác

dụng biểu hiện nội dung? -> Từ láy gợi hình, gợi cảm.=> Bác thao thức, lo nghĩ cho chiến dịch, cho dân, cho nớc.

? Trong đêm không ngủ ấy Bác đã làm gì? - Đốt lửa. -Dém chăn. ? Hai câu thơ : " Từng ngời... nhẹ nhàng"

lột tả tình cảm gì của Bác? - Từng ngời, từng ngời một.- Bác nhón chân nhẹ nhàng.

Giáo viên giảng từ dém, nhóm chân. -> Cẩn thận, chu đáo nh tình mẹ đối với con thơ.

? Bác trả lời nh thế nào khi anh đội viên

nằn nì mời Bác ngủ? - Bác ngủ không an lòng.Bác thơng đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng Rải lá cây làm chiếu Manh áo phủ làm chăn. ? Qua những chi tiết trên, em hiểu gì về

tâm hồn, tình cảm của Bác? => Bác vừa lớn lao vĩ đại, vừa gần gũi thiếttha. Bác dành cả tình thơng bao la cho dân công bộ đội.

Giáo viên liên hệ một số bài thơ, bài hát, bình về tình thơng bao la của Bác dành

cho dân cho nớc. * Định hớng:

Thảo luận nhóm: - Miêu tả Bác theo trình tự: không gian, thời gian, cử chỉ, lời nói, tâm trạng.

? Nhận xét của em về cách tác giả miêu tả

Bác trong văn bản này? - Dùng thể thơ 5 chữ có vần điệu.- Dùng nhiều từ láy gợi hình, làm cho hình ảnh Bác Hồ hiện lên cụ thể, sinh động, chân thực. => Dễ đọc, dễ nhớ, nhớ lâu. Thứ tự miêu tả (Nhóm 1) Thứ tự lời văn (Nhóm 2) Sử dụng ngôn từ (Nhóm 3) IV. Củng cố:

- Giáo viên chốt lại nội dung bài học.

V. Dặn dò:

- Học bài.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 94

đêm nay bác không ngủ


(Minh Huệ)

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp hình tợng Bác trong bài thơ với tấm lòng yêu thơng mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sĩ đồng bào. Thấy đợc tình yêu mến, kính trọng của ngời chiến sĩ đối với Bác.

- Nắm đợc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Kết hợp miêu tả, biểu cảm với kể chuyện, thể thơ 5 chữ phù hợp với lối kể chuyện.

- Giáo dục, bồi dỡng lòng kính yêu Bác.

b. phơng pháp:

- Đám thoại, thảo luận.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Đọc, tìm hiểu bài nh đã dặn.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:

- Hình ảnh Bác Hồ đợc miêu tả nh thế nào?

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Trái tim Bác Hồ – Trái tim không ngủ yên. Bởi vì, đó là trái tim mênhmông “Ôm cả non sông mọi kiếp ngời” (Tố Hữu). Cách đây hơn nữa thế kỷ, đã có một đêm ma rừng mông “Ôm cả non sông mọi kiếp ngời” (Tố Hữu). Cách đây hơn nữa thế kỷ, đã có một đêm ma rừng khiến Bác Hồ không sao ngủ đợc. Để hiểu rõ hơn về Bác, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ”.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 2 2. Tâm t của ngời Đội viên - Chiến sĩ

? Trong lần thức dậy thứ nhất, tâm t của anh Đội viên đợc thể hiện qua những câu thơ nào?

- Anh Đội viên nhìn Bác ... Đốt lửa cho anh nằm. Anh Đội viên mơ màng... ấm hơn ngọn lửa hồng. Anh nằm lo Bác ốm... ? Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng

trong 2 câu "Bóng Bác... ngọn lửa hồng"? Tác dụng?

Vì Bác vẫn thức hoài.

-> So sánh -> gợi tả hình ảnh vừa vĩ đại, vừa gần gũi của Bác.

? Các chi tiết thơ miêu tả tâm t của anh đội viên khi thức dậy lần đầu đã toát lên tình cảm nào của ngời chiến sĩ đối với Bác?

=> Thể hiện tình cảm thân thiết, ngỡng mộ, thơng yêu, cảm phục trớc sự quan tâm, chăm sóc của Bác dành cho bộ đội.

? Tâm t của anh đội viên trong lần thức thứ ba đợc diễn tả bằng các chi tiết thơ nào?

- Anh hốt hoảng giật mình. Anh vội vàng nằng nặc. Mời Bác ngủ Bác ơi!... Bác ơi! Mời Bác ngủ?

? Nhận xét gì về cấu tạo lời thơ và tác

dụng biểu hiện? -> Đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ . => Diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, lo lắng cho sức khoẻ Bác của ngời đội viên.

Thảo luận nhóm:

? Em cảm nhận đợc gì từ lời thơ:

Lòng vui sớng mênh mông Lòng vui sớng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác Anh thức luôn cùng Bác (Giáo viên bình về sức mạnh cảm hoá của

tấm lòng Hồ Chí Minh) -> Niềm vui đợc thức luôn cùng Bác trongđêm Bác không ngủ, ở bên Bác ngời chiến sĩ nh đợc tiếp thêm niềm vui, sức sống.

? Thông qua các chi tiết đã phân tích, em có nhận xét gì về tình cảm của anh đội viên đối với Bác?

=> Thơng yêu, cảm phục, ngỡng vọng.

Hoạt động 3 III. ý nghĩa văn bản

? Em cảm nhận những ý nghĩa, nội dung

nào từ bài thơ? - Phản ánh tấm lòng yêu thơng giản dị mà sâusắc của Bác đối với quân và dân ta. - Tình cảm yêu quý, cảm phục của ngời chiến sĩ đối với Bác.

? Nhận xét về mặt nghệ thuật của bài thơ? - Kết hợp kể chuyện, miêu tả với biểu cảm. - Lời thơ giản dị, chân thành dùng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm.

IV. Củng cố:

- Bài tập trắc nghiệm 4, 6,7 (Trang 122).

V. Dặn dò:

- Học thuộc bài thơ. - Nắm ý nghĩa văn bản.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 95

ẩn dụ

Một phần của tài liệu BÀI SOẠN GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 KỲ II (Trang 39 -43 )

×